K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8

a. Mỏ Cốc

b. Trường học

c. Cô ấy

d. Sông ngòi vùng Cà Mau

 

2 tháng 8

a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
b. Trường học là ngôi nhà thứ hai của con.
c. Cô ấy hát hay như ca sĩ vậy.
d. Sông ngòi vùng Cà Mau chằng chịt như mạng nhện

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

Sự vật 1

Từ so sánh

Sự vật 2

- Trái nhót

- Quả cà chua

- Quả ớt

      như

      như

     như

ngọn đèn tín hiệu

cái đèn lồng nhỏ xíu

ngọn lửa đèn dầu

Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.

Tán bàng xòe ra giống như…. (cái ô, mái nhà, cái lá). => Cái ô.

Câu 2. Điền tiếp vào chỗ trống để câu có hình ảnh so sánh.

Những lá bàng mùa đông đỏ như… ……………… (ngọn lửa, ngôi sao, mặt trời). => Ngọn lửa.

Câu 3. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh:

A. Những chú gà con chạy như lăn tròn. B. Những chú gà con chạy rất nhanh. C. Những chú gà con chạy tung tăng. => A

11 tháng 2 2022

câu 1 - cái ô

câu 2 - ngọn lửa

câu 3 - A. Những chú gà con chạy như lăn tròn.

6 tháng 2 2022

1)Nhện, con sáo, con kiến
2)= từ ngữ: bắc

câu 5: Đọc thầm câu tục ngữ dưới đây và hoàn thành bảng phía dưới để tìm ra các sự vật so sánh và từ so sánh:                                                                         anh em như thể chân tay                                    rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.                                                                        _____________________________________    | sự vật 1      | từ so sánh  | sự vật 2             |   ...
Đọc tiếp

câu 5: Đọc thầm câu tục ngữ dưới đây và hoàn thành bảng phía dưới để tìm ra các sự vật so sánh và từ so sánh:                                                                         anh em như thể chân tay                                    rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.                                                                        _____________________________________    | sự vật 1      | từ so sánh  | sự vật 2             |     _____________________________________  |....................| ...................| ..........................|      |                                                                     |      ____________________________________

2
23 tháng 12 2022

mong mn giúp tớ nha!

23 tháng 12 2022

Sự vật 1: anh em 

Từ so sánh: như 

Sự vật 2: chân tay

15 tháng 3 2023

Từ so sánh trong các câu thơ:

a) Hai bàn tay em

Như hoa đầu cành

b) Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

HỒ CHÍ MINH

c) Ông trăng như cái mâm vàng

Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta. 

3 tháng 4 2023

a) Những người chuyên sáng tác thơ ca gọi là: thi sĩ

b) Những người chuyên vẽ tranh nghệ thuật gọi là: họa sĩ

c) Những người chuyên biểu diễn các bài hát gọi là: ca sĩ

d) Những người chuyên sáng tác hoặc biểu diễn nghệ thuật gọi là: nghệ sĩ

27 tháng 5 2022

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em

27 tháng 5 2022

Trường học là ngôi nhà thứ hai của em

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chíchchoè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.Tên sự vậtđược nhân hoáCác từ ngữ dùng đểnhân hoá...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………

c.

Tên sự vật
được nhân hoá
Các từ ngữ dùng để
nhân hoá sự vật
Cách nhân hoá

 

1
20 tháng 2 2022

a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu
. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

 

* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là  từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.

a. Côn Sơn suối chảy rì rầm 

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

 

b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

 

c. Mỗi lúc,tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắn,cây chà là,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.

26 tháng 1 2022

a. Côn Sơn suối chảy rì rầm 

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

 

b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

 

c. Mỗi lúc,tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắn,cây chà là,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.