K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2023

a - 4; b - 3; c - 1; d - 2

13 tháng 9 2023

a – 5.

b – 4.

c – 2.

d – 3.

e – 1.

13 tháng 9 2023

a – 5.

b – 4.

c – 2.

d – 3.

e – 1.

a - 3; b - 1; c - 4; d - 5; e - 2

15 tháng 9 2023

a - 5     b - 4     c - 2     d - 3     e - 1

15 tháng 9 2023

Ví dụ 1:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

(Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)

Từ tượng hình; tẻo teo

Ví dụ 2: 

Lom khom dưới núi tiều vài chú

(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)

Từ tượng hình: Lom khom

Ví dụ 3: 

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Từ tượng thanh: Ầm Ầm

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn: đất, phù sa màu mỡ, tài nguyên, thức ăn,....

- Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây, ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.

NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo
Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn là tài nguyên, đất, phù sa màu mỡ, thức ăn,....

Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đồng thời thấy được lũ mang tới nhiều lợi ích hơn là bất lợi cho người dân nơi đây, ngoài ra mang tới những tài nguyên mới và quá trình tái tạo đất.

15 tháng 9 2023

a, tí tách/ lộp bộp/ rả rích

b, khẳng khiu

c, râm ran

d, chằng chịt

đ, cheo leo

Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trong các trường hợp sau:a. Năm học này, cả lớp đặt chỉ tiêu giồng và chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.                                                                                              (Trích Biên bản họp lớp)b. Con xem, mới có hai hôm mà hạt đậu nó đã nhớn thế đấy. Nếu con giồng nó ra vườn, chăm bón cẩn...
Đọc tiếp

Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trong các trường hợp sau:

a. Năm học này, cả lớp đặt chỉ tiêu giồng và chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.

                                                                                              (Trích Biên bản họp lớp)

b. Con xem, mới có hai hôm mà hạt đậu nó đã nhớn thế đấy. Nếu con giồng nó ra vườn, chăm bón cẩn thận, nó sẽ ra hoa ra quả…

                                                                                   (Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)

c. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi “ăn ong” đây!

                                                      (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

d. Tui xin cam đoan những nội dung trình bày trên đây là đúng sự thật.

                                                                  (Trích một bản tường trình)

1
NG
13 tháng 9 2023

a. Giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “giồng” bằng từ “trồng”.

b. Nhớn và giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.

c. Tía và ăn ong là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.

d. Tui là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “tui” bằng từ “tôi”.