K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2019

a) Cách 1: Khai triển HĐT rút gọn được 3 x 2  + 6x + 7 = 0

Vì (3( x 2  + 2x + 1) + 4 < 0 với mọi x nên giải được  x ∈ ∅

Cách 2. Chuyển vế đưa về ( x   +   3 ) 3 =  ( x   - 1 ) 3  Û x + 3 = x - 1

Từ đó tìm được x ∈ ∅

b) Đặt  x 2  = t với t ≥ 0 ta được  t 2  + t - 2 = 0

Giải ra ta được t = 1 (TM) hoặc t = -2 (KTM)

Từ đó tìm được x = ± 1

c) Biến đổi được 

d) Biến đổi về dạng x(x - 2) (x - 4) = 0. Tìm được x{0; 2; 4}

d: Ta có: \(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{3x}{9-x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-2x^2-6x+3x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

28 tháng 8 2021

undefined

11 tháng 3 2020

a) ( 4x - 1 ) (x - 3) - ( x - 3 ) ( 5x + 2 ) = 0 

<=>  (x - 3)(4x - 1 - 5x - 2) = 0

<=>  (x - 3)(-x - 3) = 0

<=>  x  = 3 hoặc x = -3

b) ( x + 3 ) ( x - 5 ) + ( x + 3 ) ( 3x - 4) = 0 

<=>  (x + 3)(x - 5 + 3x - 4) = 0

<=>  (x + 3)(4x - 9) = 0

<=>  x = -3 hoặc x = 9/4

c) ( x + 6 ) ( 3x - 1 )+ x2 - 36 = 0 

<=>  3x^2 + 17x - 6 + x^2 - 36 = 0

<=>  4x^2 + 17x - 42 = 0

<=>  4x^2 + 24x - 7x - 42 = 0

<=>  4x(x + 6) - 7(x + 6) = 0

<=>  (4x - 7)(x + 6) = 0

<=>  x = -6 hoặc x = 7/4

d) ( x + 4 ) ( 5x + 9 ) - x+ 16 = 0 

<=>  5x^2 + 29x + 36 - x^2 + 16 = 0

<=>  4x^2 + 29x + 52 = 0

<=>  4x^2 + 16x + 13x + 42 = 0

<=>  4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=>  (4x + 13)(x + 4) = 0

<=>  x = -13/4 và x = -4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

13 tháng 9 2023

xem lại câu b nha, tại vì trên là 7 dưới -7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2023

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.

a: =>3x=3

=>x=1

b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)

=>12x-10x+2=24-9x

=>2x+2=24-9x

=>11x=22

=>x=2

c: =>2x-3(2x+1)=x-6x

=>-5x=2x-6x-3=-4x-3

=>-x=-3

=>x=3

d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0

=>x=5/2 hoặc x=-3

e: =>x+2=0

=>x=-2

16 tháng 5 2021

\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)

\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)

\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)

\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)

\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)

giải pt bậc 2 dễ r

16 tháng 5 2021

\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)

\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)

\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)

\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)

25 tháng 2 2022

a,\(\left(x-4-5\right)\left(x-4+5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=9;x=-1\)

b, \(\left(x-3-x-1\right)\left(x-3+x+1\right)=0\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

c, \(\left(x^2-4\right)\left(2x-3\right)-\left(x^2-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(2x-3-x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=-2;x=2\)

d, \(\left(3x-7\right)^2-\left(2x+2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(3x-7-2x-2\right)\left(3x-7+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(5x-5\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=9\)

25 tháng 2 2022

a) Ta có: 4x-20=0

⇔4x=20

hay x=5

Vậy: S={5}

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=−12

hay x=-4

23 tháng 2 2021

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

23 tháng 2 2021

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

8 tháng 3 2020

\(\text{a) (5x+2)(x-7)=0}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+2=0\\x-7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{5}\\x=7\end{cases}}\)

Vậy ...

#Thảo Vy#

8 tháng 3 2020

\(\text{b) (x^2-1)(x+3)=0}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\x-1=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy...

a: 11x+4=-3/2

=>\(11x=-\dfrac{3}{2}-4=-\dfrac{11}{2}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(x^2-9+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

=>\(\left(x-3\right)\left(x+3+2\right)=0\)

=>(x-3)(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c: \(\dfrac{x-3}{5}+\dfrac{1+2x}{3}=6\)

=>\(\dfrac{3\left(x-3\right)+5\left(2x+1\right)}{15}=6\)

=>\(3x-9+10x+5=90\)

=>13x-4=90

=>13x=94

=>\(x=\dfrac{94}{13}\)

d: \(\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)(ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\))

=>\(\dfrac{2\left(x-2\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{3x-11}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

=>3x-11=2x-4-x-1

=>3x-11=x-5

=>2x=6

=>x=3(nhận)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 9:

Không, vì $x+2=0$ có nghiệm duy nhất $x=-2$ còn $\frac{x}{x+2}=0$ ngay từ đầu đkxđ đã là $x\neq -2$ (cả 2 pt không có cùng tập nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2023

Bài 8:

a. Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$(2^2-9)x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x-3=2$

$\Leftrightarrow -5x=5$

$\Leftrightarrow x=-1$ 

b.

Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$(3^2-9)x-3=3$

$\Leftrightarrow 0x-3=3$

$\Leftrightarrow 0=6$ (vô lý)

c. Khi $m=3$ thì pt trở thành:

$[(-3)^2-9]x-3=-3$

$\Leftrightarrow 0x-3=-3$ (luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$)

Vậy pt vô số nghiệm thực.