K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

Điều kiện \(x+y>0\)

Từ hệ phương trình \(\Leftrightarrow\begin{cases}5^{\frac{x-y}{3}}.3^{y-x}=\frac{5}{27}\\x+y=5^{\frac{x-y}{3}}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(\frac{\sqrt[3]{5}}{3}\right)^{x-y}=\left(\frac{\sqrt[3]{5}}{3}\right)^3\\x+y=5^{\frac{x-y}{3}}\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}x-y=3\\x+y=5\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=4\\y=1\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(4;1\right)\)

7 tháng 4 2016

\(\begin{cases}x^2\left(x-3\right)-y\sqrt{y-3}=-2\left(1\right)\\3\sqrt{x-2}=\sqrt{y\left(y+8\right)}\left(2\right)\end{cases}\) Điều kiện \(x\ge2;y\ge0\) (*)

Khi đó (1) \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2=y\sqrt{y+3}\)

               \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-3\left(x-1\right)=\left(\sqrt{y+3}\right)^3-3\sqrt{y+3}\left(3\right)\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=t^3-3t\) trên \(\left(1;+\infty\right)\)

Ta có \(f\left(t\right)=3t^2-3=3\left(t^2-1\right)\ge0\) với mọi \(t\ge1\) suy ra hàm số đồng biến  trên  \(\left(1;+\infty\right)\)

Nên (3) \(\Leftrightarrow x-1=\sqrt{y+3}\Leftrightarrow x-2=\sqrt{y+3}-1\left(4\right)\)(2) \(\Leftrightarrow9\left(x-2\right)=y^2+8\left(5\right)\)Thay (4) vào (5) được \(9\left(\sqrt{y+3}-1\right)=y^2+8y\) (*)\(\Leftrightarrow9\left(\sqrt{y+3}-2\right)=y^2+8y-9\Leftrightarrow\frac{9\left(y-1\right)}{\sqrt{y+3}+2}-\left(y-1\right)\left(y+9\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(\frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-9\right)=0\Leftrightarrow y=1\)Với \(y\ge0\) thì \(\frac{9}{\sqrt{y+3}+2}-y-9<0\) vậy (*) có nghiệm y=1, khi đó x=3Kết luận : (x;y)=(3;1)
18 tháng 4 2016

\(\begin{cases}xy\left(x+1\right)=x^3+y^2+x-y\left(1\right)\\3y\left(2+\sqrt{9x^2+3}\right)+\left(4y+2\right)\left(\sqrt{1+x+x^2}+1\right)=0\left(2\right)\end{cases}\)

Điều kiện xác định : mọi \(x\in Z\)

Ta có : \(xy\left(x+1\right)=x^3+y^2+x-y\Leftrightarrow x^3-x^2y+y^2-xy+x-y=0\)

                                                       \(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-y-1\right)=0\Leftrightarrow\begin{cases}y=x\\y=x^2+1\end{cases}\)

Với \(y=x^2+1\) thay vào phương trình (2) ta được :

\(3\left(x^2+1\right)\left(2+\sqrt{9x^2+3}\right)+\left(4x^2+6\right)\left(\sqrt{1+x+x^2}+1\right)=0\)

Giải ra ta có phương trình vô  nghiệm

Với y=x, thay vào phương trình thứ 2, ta được :

\(3x\left(2+\sqrt{9x^2+3}\right)+\left(4x+2\right)\left(\sqrt{1+x+x^2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2+\sqrt{9x^2+3}\right)=-\left(2x+1\right)\left(\sqrt{3+\left(2x+1\right)^2}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2+\sqrt{9x^2+3}\right)=\left(-2x-1\right)\left(\sqrt{3+\left(-2x-1\right)^2}+2\right)\)

Xét hàm số \(f\left(t\right)=t\left(\sqrt{t^2+2}+2\right)\)

Ta có : \(f'\left(t\right)=\sqrt{t^2+2}+2+\frac{t^2}{\sqrt{t^2+2}}>0\) suy ra hàm số đồng biến

Từ đó suy ra \(3x=-2x\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5}\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(-\frac{1}{5};-\frac{1}{5}\right)\)

5 tháng 8 2019

Hệ phương trình trở thành:

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)=5\left(1\right)\\\left(x+y\right)\left(x-y\right)^2=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Ta có: x+y  khác 0; x-y khác 0

+) Với x =0  thay vào ta có hệ phương trình mới: \(\hept{\begin{cases}y.y^2=5\\y.y^2=3\end{cases}}\) loại

+) Với x khác 0, Đặt y=xt

Chia vế theo vế (1) cho (2), Ta có:

 \(\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{x^2+x^2t^2}{\left(x-xt\right)^2}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1+t^2}{\left(1-t\right)^2}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(1+t^2\right)=5\left(1-t\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2t^2-10t+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{5+\sqrt{21}}{2}\\t=\frac{5-\sqrt{21}}{2}\end{cases}}\)

Ta có: y=xt thế vào phương trình (1) hoặc (2) ta có phương trình ẩn x. Gợi ý như vậy em làm tiếp nhé! :)

14 tháng 5 2016

Từ phương trình ban đầu ta có :

      \(\begin{cases}x^3-2x^2+2x+1=2y\\y^3-2y^2+2y+1=2x\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}f\left(x\right)=2y\\f\left(y\right)=2x\end{cases}\) với \(f\left(t\right)=t^3-2t^2+2t+1\)

Ta có \(f'\left(t\right)=3t^2-4t+2>0\), với mọi \(t\in R\) nên f đồng biến trên R

* Nếu \(x>y\Rightarrow2x>2y\Rightarrow f\left(y\right)< f\left(x\right)\Rightarrow y>x\) (Mâu thuẫn)

* Nếu \(x< y\Rightarrow2x< 2y\Rightarrow f\left(y\right)< f\left(x\right)\Rightarrow y< x\) (Mâu thuẫn)

* Vậy \(x=y\) , ta có hệ phương trình ban đầu tương đương :

\(\begin{cases}x=y\\x^3-2x^2+1=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=y\\x\in\left\{1;\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\right\}\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm :

\(\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right);\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2};\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)\)

5 tháng 4 2016

\(\begin{cases}27x^3+3x+\left(9y-7\right)\sqrt{6-9y}=0\left(1\right)\\\frac{x^2}{3}+y^2+\sqrt{2-3x}-\frac{109}{81}=0\left(2\right)\end{cases}\)

Với điều kiện \(x\le\frac{2}{3};y\le\frac{2}{3}\) (1) tương đương với : \(\left(9x^2+1\right)3x=\left(6-9y+1\right)\sqrt{6-9y}\)

Đặt \(u=3x,v=\sqrt{6-9y}\) ta có \(\left(u^2+1\right)u=\left(v^2+1\right)v\)

Xét hàm số : \(f\left(t\right)=\left(t^2+1\right)t\) có \(f'\left(t\right)=3t^2+1>0\) nên hàm số luôn đồng biến trên R

Suy ra \(u=v\Leftrightarrow3x=\sqrt{6-9y}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge0\\y=\frac{2}{3}-x^2\left(3\right)\end{cases}\)

Thế (3) vào (2) ta được \(\frac{x^2}{3}+\left(\frac{2}{3}-x^2\right)^2+\sqrt{2-3x}-\frac{109}{81}=0\left(4\right)\)

Nhận xét \(x=0;x=\frac{2}{3}\) không phải là nghiệm của (4)

Xét hàm số : \(g\left(x\right)=\frac{x^2}{3}+\left(\frac{2}{3}-x^2\right)^2+\sqrt{2-3x}-\frac{109}{81}\)

Ta có \(g'\left(x\right)=2x\left(2x-1\right)-\frac{3}{2\sqrt{2-3x}}<0\), mọi \(x\in\left(0;\frac{2}{3}\right)\)

Nên hàm số g(x) nghịch biến trên \(\left(0;\frac{2}{3}\right)\)

Dễ thấy \(x=\frac{1}{3}\) là nghiệm của (1), suy ra \(y=\frac{5}{9}\) nên hệ có nghiệm duy nhất là \(\left(\frac{1}{3};\frac{5}{9}\right)\)

18 tháng 4 2016

\(\begin{cases}y^2-x\sqrt{\frac{y^2+2}{x}}=2x-2\left(1\right)\\\sqrt{y^2+1}+\sqrt[3]{2x-1}=1\left(2\right)\end{cases}\)

Điều kiện \(x>0\)

Chia cả 2 vế của phương trình (1) cho \(x\) ta được :

\(\frac{y^2+2}{x}-\sqrt{\frac{y^2+2}{x}}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\sqrt{\frac{y^2+2}{x}=-1}\\\sqrt{\frac{y^2+2}{x}=2}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\frac{y^2+2}{x}=4\)

                             \(\Leftrightarrow y^2=4x+2\)

Thế vào phương trình (2) ta được : \(\sqrt{4x-1}+\sqrt[3]{2x-1}=1\)

Đặt \(\sqrt{4x-1}=u,\left(u\ge0\right),\sqrt[3]{2x-1}=v\) ta có hệ : \(\begin{cases}u+v=1\\u^2-2v^3=1\end{cases}\)

Giải hệ ta được \(u=1;v=0\Rightarrow x=\frac{1}{2};y=0\)

Vậy nghiệm của hệ phương trình là : \(x=\frac{1}{2};y=0\)