
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


-Hiện tượng sấm sét là một hiện tượng vật lý.
-sấm sét là một hiện tượng vật lý do sự tương tác giữa các điện tích và dòng điện trong không khí.
ALO còn ai không năm 2023 sao toàn tin nhắn năm 2021 , 2016

Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )
- Hòa tan sữa vào nước
- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
- Giấm bay hơi trong không khí
- Cồn đậy không kín bị bay hơi
Hiện tượng hóa học: ( còn lại )
- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước
- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ
- Sữa để lâu bị chua

Hiện tượng vật lý: \(1,3,4,7,9,10,11,15,16\) là hiện tượng vật lý vì chỉ thay đổi về trạng thái, ko suất hiện chất mới.
Hiện tượng hóa học: \(2,5,6,8,12,13,14\) là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi về tính chất và có chất mới suất hiện.

a) Nướcc đá ( rắn )→→ Nước lỏng (lỏng)→→ Hơi nước( khí) là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất .
b) Điện phân nước trong bình điện phân là hiên tượng hóa học vì có sự thay đổi chất
cam on bạn nha
mk cảm thấy rất bưc mk khi tra loi rat nhieu ma van ko dc tick

a) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra mà chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác (từ rắn --> khí)
b) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O
c) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới
d) Hiện tượng tượng vật lí do không có chất mới tạo ra
e) Khi chiên mỡ, mỡ bị chảy, giai đọan này không có sự biến đổi hóa học vì không sinh ra chất mới mà chỉ là sự thay đổi trạng thái. Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác
f) Hiện tượng hóa học do rượu để lâu trong không khí ở nhiệt độ thích hợp sẽ là điều kiện tốt để các vi khuẩn hoạt động ( lên men) dẫn đến làm rượu bị chua
g) Hiện tượng vật lí do không có sự tạo thành chất mới, chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
h) Hiện tượng hóa học do có sự tạo thành chất mới màu xanh (muối đồng) mà không phải là màu đỏ (Cu) ban đầu.

TN1 : cách tiến hành : cho vào 2 cốc lượng nước giống nhau , 1g thuốc tím được chia thành 2 phần , bỏ 1 phần vào cốc 1 rồi khuấy đều , bỏ phần còn lại vào cốc 2 lắc nhẹ .
hiện tượng xảy ra : cả 2 cốc nước đều chuyển sang màu tím
giải thích hiện tượng : do phân tử KMnO4 lan tỏa trong nước làm cốc nước chuyển sang màu tím
TN2 : cách tiến hành : nhúng giấy quỳ tím vào nước ta thấy giấy quỳ vẫn giữ nguyên màu tím . cho giấy quỳ vào đáy ống nghiệm rồi dùng bông tẩm amoniac đặt ở miệng ống nghiệm rồi để 3→5'
hiện tượng xảy ra : giấy quỳ dần chuyển sang màu xanh
giải thích hiện tượng : do các phân tử amooniac có sự khuếch tán

Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH3) và diphotphin(P2H4), P2H4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150oC sau đó PH3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”.
PH3, P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành PH3,P2H4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy.
- Ma trơi là hiện tượng các hợp chất phosphor được hình thành từ hoạt động của vi khuẩn sống dưới lòng đất phần mộ (gồm hai chất đó là Phốtphin (PH3) và diphotphin) trong xương người và sinh vật dưới mồ bốc lên thoát ra ngoài, gặp không khí trong một số điều kiện sẽ bốc cháy thành lửa các đốm lửa nhỏ với độ sáng khá nhỏ (xanh nhạt), lập lòe, khi ẩn khi hiện. Ban đêm mới thấy được ánh sáng còn ban ngày thì các đốm lửa này có thể bị ánh sáng mặt trời che khuất.
- Hiện tượng ma trơi đuổi theo: khi gặp ma trơi, con người sẽ sợ, hoảng loạn và chạy. Khi đó sẽ sinh ra một luồng khí chuyển động làm ngọn lửa bay theo chiềugió theo hướng người chạy.

a)Quá trình nước đá (rắn) sang nước lỏng là quá trình vật lý
Vì:Chúng đều là nước
Quá trình nước lỏng sang hơi nước là quá trình hóa học
Vì từ chất rắn sang khí (H2 và O2)
b)Mk ko hiểu bn hỏi gì?
Hiện tượng a là hiện tượng vật lí vì không có chất mới được tạo thành. Hiện tượng b là hiện tượng hoá học vì tạo được 2 chất mới là O và H sau khi điện phân .
Mưa axit xảy ra khi khí sulfur dioxide (SO₂) và nitrogen oxides (NOₓ) do con người thải ra môi trường phản ứng với hơi nước trong không khí, tạo thành axit. Những giọt nước mưa chứa axit này rơi xuống đất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, đất đai, công trình xây dựng và sức khỏe con người. Hiện tượng này phản ánh rõ sự tương tác giữa hoạt động công nghiệp, giao thông và môi trường tự nhiên. Bạn có muốn tìm hiểu về cách bảo vệ môi trường khỏi tác động của mưa axit không?
Mưa acid là hiện tượng nước mưa có chứa các chất ô nhiễm công nghiệp khiến cho nước có độ pH xuống thấp dưới 5.6. Đặc biệt, acid phản ứng với kim loại nguy hiểm trong không khí sẽ khiến cho nước mưa càng thêm độc.
Mưa acid xảy ra khi môi trường bị ô nhiễm, nước mưa có độ pH <5 - 6, trung bình từ 4 - 5, thấp hơn loại nước sinh hoạt rất nhiều ( nước sinh hoạt có độ pH từ 6,5 - 8,5). Khi đó, trong nước mưa sẽ có lẫn các hạt acid mà acid sẽ có độ pH rất thấp thường từ 5 - <4 nên sẽ làm cho độ pH của nước mưa giảm xuống gây ra mưa acid.
Mưa acid được tạo ra khi đám mây chứa nước bay qua làn khói từ các nhà máy thường có các khi độc như \(SO_2,NO_2\), \(Cl_2\), ... mà khí \(SO_2\) (sulfur dioxide) khi tác dụng với nước và khí oxygen (\(O_2\)) sẽ tạo ra sulfuric acid \(H_2SO_4\)với liều lượng nhỏ theo phương trình:
\(SO_2+O_2+H_2O\rarr H_2SO_4\)
khí \(NO_2\) khi tác dụng với nước, khí oxygen sẽ tạo ra Nitric acid \(HNO_3\) với liều lượng nhỏ theo phương trình phản ứng:
\(NO_2+O_2+H_2O\rarr HNO_3\)
Khí \(Cl_2\) khi tác dụng với nước sẽ tạo ra 2 loại acid là hydrochloric acid (HCl) và hypochloride acid (HClO) theo phương trình phản ứng:
\(Cl_2+H_2O\rarr HCl+HClO\)
Đều là các acid mạnh
Tác hại:
+ Đối với con người: Mưa acid có thể gây ra nhiều căn bệnh đáng sợ cho con người, thậm chí là tử vong. Nếu sử dụng nước mưa chứa acid chưa qua xử lý trong sinh hoạt hàng ngày (giặt quần áo, tắm gội,…), bạn rất có nguy cơ mắc nhiều căn bệnh về da như mẩn đỏ, ngứa, nấm, nặng hơn là viêm da.
+ Đối với sinh vật: Mưa acid làm giảm khả năng sống, phát triển của các sinh vật sống dưới nước, vì mưa axit có độ pH thấp từ đó làm giảm độ pH có trong nước. Nếu lượng mưa acid có nhiều trong ao hồ, khiến những loài sinh vật bị suy yếu và chết dần. Mưa acid còn ảnh hưởng đến nước biển và các loài sinh vật biển.
+ Đối với môi trường: Mưa axit rơi xuống sẽ làm giảm độ pH của nước trong ao hồ, sông, biển. Điều đó ảnh hưởng đến môi trường sống của các sinh vật dưới nước. Nếu lượng axit trong hồ quá lớn sẽ làm không hỗ trợ được sự sống của cá, các loài thủy sản cũng như thủy sinh trong nước. Dần dần sẽ khiến các loài sinh vật chết dần.
+ Đối với xã hội: Ở những khu vực xuất hiện mưa axit sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng về kinh tế, xã hội: giảm năng suất cây trồng, vật nuôi khiến cho người dân sống bằng nông nghiệp bị điêu đứng. Nghiêm trọng hơn, mưa axit còn là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm ở khu vực.
Cuối cùng, đối với thế giới: Cụ thể hơn, mưa axit sẽ làm nguồn đất, nước bị ảnh hưởng, từ đó giảm năng suất cây trồng, giảm năng suất chăn nuôi. Nghiêm trọng hơn, mưa axit còn là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm ở nhiều nơi.
Cách khắc phục: