K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Trong triết học có những hệ thống thế giới quan nào sau đây?a. Duy vật và duy tâm.            b. Duy vật và vật chất.c. Duy tâm và ý thức            d. Duy vật và ý thức.Câu 7: Trong lịch sử triết học có những hệ thống phương pháp luận nào sau đây?a. Biện chứng và phiến diện b. Biện chứng và siêu hìnhc. Bằng chứng và siêu hình. d. Bằng chứng và phiến diện.Câu 8: Thế giới quan duy tâm có quan điểm như thế...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong triết học có những hệ thống thế giới quan nào sau đây?

a. Duy vật và duy tâm.            b. Duy vật và vật chất.

c. Duy tâm và ý thức            d. Duy vật và ý thức.

Câu 7: Trong lịch sử triết học có những hệ thống phương pháp luận nào sau đây?

a. Biện chứng và phiến diện b. Biện chứng và siêu hình

c. Bằng chứng và siêu hình. d. Bằng chứng và phiến diện.

Câu 8: Thế giới quan duy tâm có quan điểm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

A. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.

B. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất

C. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau.

D. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và không có mối quan hệ với nhau.

Câu 9: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề gì?

A. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.

B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.

C. Vấn đề con người có nhận thức được thế giới hay không.

D. Việc con người nhận thức được thế giới bằng cách nào.

Câu 10: Thế giới quan của con người là gì?

A. Quan điểm của con người về thế giới và xã hội.

B. Quan điểm và niềm tin định hướng cho con người.

C. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng của con người trong cuộc sống.

D. Quan niệm của con người về thế giới.

Câu 11: Trong cuộc sống chúng ta nên có thế giới quan như thế nào là đúng đắn?

  A. Duy vật siêu hình  B. Duy vật biện chứng    C. Duy tâm biện chứng    D. Duy tâm siêu hình

1
24 tháng 9 2021

câu 6:A

câu 7:A

tick mình nha

2 tháng 1 2022

D

2 tháng 1 2022

ko bt là nó có đúng ko =))))

25 tháng 10 2018

Đáp án: A

15 tháng 3 2023

Sự phù hợp giữa Luật Giáo dục và Hiến pháp thể hiện sự tôn trọng và thủ tục của các quy định trong Hiến pháp. Quy định trong Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ học tập đã được thể hiện rõ ràng trong Luật Giáo dục thông qua việc khẳng định bình đẳng cơ hội học tập cho mọi công dân.

Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam là rất quan trọng và cao nhất. Hiến pháp là nền tảng pháp lý của đất nước, tập trung quy định quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước và quyền của các cơ quan tổ chức khác nhau trong xã hội. Nó còn là cơ sở để xây dựng các luật khác và được coi là luật cao nhất trong hệ thống luật của Việt Nam.

Bài 1: LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM Câu 1. Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có sự tham gia của A. 31 chiến sĩ. B. 32 chiến sĩ. C. 33 chiến sĩ. D. 34 chiến sĩ. Câu 2. Tháng 5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập A. Việt Nam Cứu quốc quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam. C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân...
Đọc tiếp

Bài 1: LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CỦA LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM Câu 1. Khi mới thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân có sự tham gia của A. 31 chiến sĩ. B. 32 chiến sĩ. C. 33 chiến sĩ. D. 34 chiến sĩ. Câu 2. Tháng 5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/SL thành lập A. Việt Nam Cứu quốc quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam. C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân đội quốc gia Việt Nam. Câu 3.Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam? A. Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân một ý chí. B. Kỉ luật tự giác, nghiêm minh, độc lập tự chủ, tự lực tự cường. C. Tinh thần tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế. D. Đoàn kết quốc tế trong sáng, thuỷ chung, chí nghĩa chí tình. Câu 4. Ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam là ngày nào? A. Ngày 22/12. B. Ngày 19/8. C. Ngày 18/9. D. Ngày 22/5. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam? A. Chiến đấu anh dũng không ngại hi sinh vì Tổ quốc. B. Gắn bó chặt chẽ với nhân dân, vì nhân dân phục vụ. C.Tự lực, tự cường, không có sự đoàn kết quốc tế. D.Đoàn kết quốc tế trong sáng, thuỷ chung, có nghĩa, có tình. Câu 6. Lực lượng Vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm mấy thành phần? A. 2 thành phần. B. 3 thành phần. C. 4 thành phần. D. 5 thành phần. Câu 7. Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ thị của? A. Võ Nguyên Giáp. B. Hồ Chí Minh. C. Văn Tiến Dũng. D. Phạm Văn Đồng. Câu 8. Tháng 4/1945, Hội nghị Quân sự Bắc Kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước thành A. Việt Nam Cứu quốc quân. B. Quân đội nhân dân Việt Nam. C. Việt Nam Giải phóng quân. D. Quân đội quốc gia Việt Nam. Câu 9. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày nào? A. Ngày 22/12. B. Ngày 19/8. C. Ngày 18/9. D. Ngày 22/5. Câu 10.Từ tháng 11/1945 đến tháng 5/1946, quân đội Việt Nam mang tên là A. Vệ quốc đoàn. B. Cứu quốc quân. C. Quốc dân quân. D. Cận vệ Đỏ. Câu 11. Ngày truyền thống của lực lượng Dân quân tự vệ là ngày nào? A. Ngày 22/12. B. Ngày 19/8. C. Ngày 28/3. D. Ngày 22/5. Câu 12. Ngày 28/3/1935 Đảng cộng sản Đông Dương đã thông qua văn kiện nào dưới đây? A. “Nghị quyết về đội tự vệ” B. “Toàn dân kháng chiến”. C. “Cương lĩnh chính trị”. D. “Đề cương văn hóa Việt Nam”. Câu 13. Cách đánh truyền thống của lực lượng Dân quân tự vệ Việt Nam là A. đánh công kiên. B. đánh hiệp đồng binh chủng. C. đánh du kích. D. đánh cận chiến. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của Dân quân tự vệ Việt Nam? A. Do các địa phương tự tổ chức và chỉ có nghĩa vụ bảo vệ địa phương B. Là lực lượng vũ trang quần chúng không thoát li sản xuất, công tác. C. Là một thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. D. Có truyền thống: trung thành với Tổ quốc, với nhân dân… Câu 15. Theo quy định trong Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi) năm 2019, độ tuổi thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ của công dân nam (trong thời bình) là A. từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi. B. từ đủ 20 tuổi đến hết 47 tuổi. C. từ đủ 25 tuổi đến hết 50 tuổi. D. từ đủ 20 tuổi đến hết 50 tuổi. BÀI 2 : NỘI DUNG CƠ BẢN MỘT SỐ LUẬT VỀ QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng vị trí và chức năng của lực lượng sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam? A. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. B. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ. C. Đảo bảo cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành nhiệm vụ. D. Là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội. Câu 2. Luật sĩ quan Công an nhân dân năm 2018 ở Việt Nam gồm có A. 8 chương, 24 điều. B. 7 chương, 46 điều. C. 7 chương, 51 điều. D. 3 chương, 51 điều. Câu 3. Quân hàm của sĩ quan Công an nhân dân Việt Nam gồm có mấy cấp? A. 3 cấp. B. 4 cấp. C. 1 cấp. D. 5 Cấp Câu 4. Chức năng của Công an nhân dân Việt Nam là A. thực hiện quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. B. bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. C. tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, với Đảng và Nhà nước. D. tận tụy phục vụ nhân dân, kính trọng, lễ phép đối với nhân dân. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chức năng của Công an nhân dân Việt Nam? A. Quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. B. Đấu tranh phòng chống tội phạm vè vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia. C. Đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch. Câu 6. Luật Giáo dục quốc phòng an ninh năm 2013 gồm có mấy chương và bao nhiêu điều? A. 8 chương 37 điều. B. 9 chương 23 điều. C. 12 chương 37 điều. D. 8 chương 47 điều. Câu 7. Mục tiêu Giáo dục quốc phòng và an ninh là A. giáo dục cho công dân kiến thức về quốc phòng và an ninh. B. bồi dưỡng ở người học các phẩm chất: trung thực, đoàn kết. C. giúp công dân hiểu được chức năng của sĩ quan công an. D. bồi dưỡng ở người học các kĩ năng: giao tiếp, làm việc nhóm. Câu 8. Môn học Giáo dục Quốc phòng an ninh không phải là môn học chính khóa đối với đối tượng nào dưới đây? A. Học sinh cấp trung học phổ thông. B. Học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp. C. Học sinh ở các trường trung cấp nghề. D. Học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở. Câu 9. Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2008 và 2014, bao gồm A. 8 chương 24 điều. B. 11 chương 33 điều. C. 7 chương 51 điều. D. 3 chương 51 điều. Câu 10. Quân hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam gồm có mấy cấp? A. 3 cấp. B. 4 cấp. C. 2 cấp. D. 5 Cấp. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tiêu chuẩn để trở thành sĩ quan Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là? A. Là người dân sinh sống trên lãnh thổ nước Việt Nam. B. Có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt; tuổi đời phù hợp. C. Chiều cao: đối với nam từ 1m64, đối với nữ từ 1m58 trở lên. D. Lý lịch nhân thân rõ ràng, tuân thủ hiến pháp và pháp luật. Câu 12. Bộ luật nào dưới đây quy định: những nguyên tắc, chính sách, hoạt động cơ bản về quốc phòng; tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấm về quốc phòng, thiết quân luật; giới nghiêm? A. Luật Quốc phòng (2018). B. Luật An ninh quốc gia (2014). C. Luật Cảnh sát biển Việt Nam (2018). D. Luật Dân quân tự vệ (2019). Câu 13. Bộ luật nào dưới đây quy định về: chính sách an ninh quốc gia; nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia? A. Luật Quốc phòng (2018). B. Luật An ninh quốc gia (2014). C. Luật Cảnh sát biển Việt Nam (2018). D. Luật Dân quân tự vệ (2019). Câu 14. Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông bảo đảm cho học sinh A. hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. B. có kiến thức về nghệ thuật quân sự của các nước trên thế giới. C. hiểu về quan điểm của Đảng về quốc phòng và an ninh. D. có tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc. Câu 15. Nghĩa vụ và trách nhiệm của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân là A. tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân, với Đảng và Nhà nước. B. quản lí nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia đảm bảo an toàn xã hội. C. đấu tranh phòng chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch. D. bảo đảm quân đội sẵn sàng chiến đấu, hoàn thành nhiệm vụ được giao. BÀI 3: MA TÚY, TÁC HẠI CỦA MA TÚY Câu 1. Hành vi nào dưới đây không thuộc nhóm tội phạm về ma túy? A. Trồng cây thuốc phiện hoặc cây khác có chứa chất ma tuý B. Sản xuất, sử dụng và tàng trữ trái phép chất ma tuý. C. Vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý. D. Giáo dục pháp luật về phòng, chống ma tuý cho học sinh. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến bản thân người nghiện ma túy? A. Bị tổn hại về sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần. B. Hủy hoại đạo đức, nhân cách; làm tiêu tốn tài sản. C. Bị ức chế thần kinh nhưng không lệ thuộc vào thuốc. D. Không tỉnh táo, không làm chủ được hành vi của mình. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tác hại của ma túy đến gia đình người nghiện ma túy? A. Làm tiêu tốn tài sản gia đình B. Người thân luôn trong trạng thái lo âu, mặc cảm. C. Thường có xung đột, cãi vã; ảnh hưởng đến giống nòi. D. Gia đình hạnh phúc, mọi thành viên yêu thương nhau hơn. Câu 4. Ma túy gây tác hại như thế nào đối với trật tự an toàn xã hội? A. Làm gia tăng số người nhiễm HIV/AIDS. B. Tăng chi phí cho công tác phòng chống ma túy. C.Suy giảm chất lượng nguồn nhân lực lao động. D.Suy giảm các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm. Câu 5. Người nghiện ma túy thường A. bị rối loạn về tâm lí, thể chất và nhân cách. B. dễ dàng từ bỏ ma túy và không bị tái nghiện. C. chăm lo vệ sinh cá nhân do ưa thích sạch sẽ. D. dễ dàng làm chủ được hành vi của mình. Câu 6. Chất nào dưới đây không thuộc nhóm chất ma túy? A. Nhựa cây thuốc phiện. B. Thảo quả khô. C. Cần sa thảo mộc. D. Heroine mà ma túy đá. Câu 7. Chất hướng thần là chất A. kích thích hoặc ức chế thần kinh, gây ảo giác; sử dụng nhiều có thể gây nghiện. B. an thần, hỗ trợ giảm đau nhức xương khớp, sử dụng nhiều có thể gây nghiện. C. kích thích hoặc ức chế thần kinh, nảy sinh ảo giác nhưng không gây nghiện. D. tiêu viêm, giảm đau, hạ sốt, giảm tình trạng sưng tấy và không gây nghiện. Câu 8. “Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Chất gây nghiện. B. Chất hướng thần. C. Chất an thần. D. Chất giảm đau. Câu 9. Hình ảnh dưới đây phản ánh chất ma túy nào? A. Cây cần sa. B. Lá Khat. C. Cây Cát đằng. D. Cây thuốc phiện. Câu 10. Dựa vào nguồn gốc, chất ma túy được phân chia thành mấy loại? A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không đúng khi bàn về con đường dẫn đến nghiện ma túy? A. Tò mò muốn tìm hiểu cảm giác lạ khi sử dụng chất ma túy. B. Muốn thể hiện bản thân, khẳng định cái tôi với bạn bè. C. Bị bạn bè lôi kép, xúi giục, kích động sử dụng ma túy. D. Ma túy là một loại thuốc được kê đơn để bồi bổ cơ thể. Câu 12. Để không đi vào con đường nghiện ma túy, học sinh cần chú ý điều gì? A. Cảnh giác trước những đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc. B. Chỉ dùng thử chất ma túy một lần duy nhất để biết. C. Buông thả bản thân khi đã mắc nghiện ma túy. D. Thụ động trong việc bảo vệ bản thân. Câu 13. Khi phát hiện bạn bè hoặc người thân có hành vi sử dụng chất ma túy, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đề nghị bạn/ người thân cho mình sử dụng thử một lần để biết cảm giác. B. Im lặng và không quan tâm vì việc đó không ảnh hưởng gì tới mình. C. Nhanh chóng báo cáo thông tin tới cơ quan chức năng gần nhất. D. Tuyệt đối che dấu thông tin để bảo vệ người thân, bạn bè. Câu 14. Loại cây nào dưới đây không được sử dụng để điều chế ma túy? A. Thuốc phiện. B. Cần sa. C. Lá Khát. D. Bông mã đề. Câu 15. Gần đây, X thấy anh trai gieo trồng cây lạ trong vườn và chăm sóc rất cẩn thận. X tò mò muốn biết anh trồng cây gì nên nhiều lần gặng hỏi nhưng anh không trả lời, anh chỉ nói rằng những cây đó bán được rất nhiều tiền. Cảm thấy nghi ngờ, X đã lên internet tìm hiểu và phát hiện những cây mà anh trai đang trồng rất giống cây cần sa-một loại cây dùng để điều chế ma túy. X khuyên anh không nên trồng loại cây đó và cần tới cơ quan công an để đầu thú để nhận sự khoan hồng của pháp luật. Theo em, trong tình huống trên, những nhân vật nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy? A. X và anh trai của X. B. Không có nhân vật nào. C. Bạn X. D. Anh trai của X. Câu 16. Bà K vô tình phát hiện con trai mình là anh T có hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy. Tuy nhiên, vì “thương con”, không muốn con trai vướng vào vòng lao lí, nên bà K đã bao che, không tố giác hành vi của anh T. Theo em, trong tình huống trên, nhân vật nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy? A. Anh T. B. Bà K. C. Anh T và bà K. D. Không nhân vật nào vi phạm. Câu 17. Ông A mở cửa hàng bán cà phê nhưng lợi dụng để bán cả ma túy. Thấy C đang là học sinh THPT, lại ham chơi, hay bỏ học nên ông A đã dụ dỗ C sử dụng chất ma túy. Sau khi thấy C nghiện, ông A đã ép buộc C phải đi vận chuyển ma túy giúp ông ta. K là bạn thân của C, thấy C có nhiều biểu hiện lạ, K đã bí mật theo dõi C. Sau khi phát hiện sự việc, K đã nhanh chóng báo cáo thông tin tới cơ quan công an. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào không vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy? A. Ông A. B. Bạn C. C. Bạn K. D. Bạn C và bạn K. BÀI 4 : PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG Câu 1. Biển báo cấm chủ yếu có dạng A. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. B. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. C. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. D. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Câu 2. Biển báo hiệu lệnh chủ yếu có dạng A. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. B. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. C. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. D. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. Câu 3. Biển báo chỉ dẫn chủ yếu có dạng A. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. B. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. D. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. Câu 4. Biển báo nguy hiểm chủ yếu có dạng A. hình tròn, nền xanh lam có hình vẽ hoặc chữ số màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh. B. hình vuông/ chữ nhật/ hình mũi tên, nền xanh lam, hình vẽ và chữ viết màu trắng. C. hình tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền có hình vẽ hoặc số màu đen thể hiện điều cấm. D. hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen thể hiện điều báo hiệu. Câu 5.Tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi có tín hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải A. dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn. B. nhanh chóng điều khiển phương tiện vượt qua phần đoạn đường giao nhau đó. C. nhanh chóng điều khiển phương tiện tiến đến gần phần đường giao nhau. D. dừng lại ở phần đường của mình và đứng sát mép đường ray gần nhất. Câu 5. Hành vi nào dưới đây vi phạm luật giao thông? A. Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy. B. Bật đèn tín hiệu khi chuyển làn đường, chuyển hướng xe. C. Giảm tốc độ khi điều khiển xe từ đường nhánh ra đường chính. D. Chấp hành nghiêm túc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 6. Căn cứ vào dấu hiệu nào để xác định một hành vi có phải là hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông? A. Hành vi của người tham gia giao thông là hành vi không thể nhận biết được. B. Hành vi của người tham gia giao thông trái với quy định của pháp luật. C. Không có lỗi của người thực hiện hành vi khi tham gia giao thông. D. Người tham gia giao thông bị mất năng lực hành vi nhân sự. Câu 7. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an toàn giao thông là A. 14 tuổi. B. 16 tuổi. C. 18 tuổi. D. 19 tuổi. Câu 8. Động tác của cảnh sát giao thông trong bức hình dưới đây thể hiện hiệu lệnh gì? A.Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng phải dừng lại. B. Người tham gia giao thông ở phía bên trái CSGT đi nhanh hơn. C. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT đi nhanh hơn. D. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT dừng lại. Câu 9. Động tác của cảnh sát giao thông trong bức hình dưới đây thể hiện hiệu lệnh gì? A. Người tham gia giao thông ở tất cả các hướng phải dừng lại. B. Người tham gia giao thông ở phía bên trái CSGT đi nhanh hơn. C. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT đi nhanh hơn. D. Người tham gia giao thông ở phía bên phải CSGT dừng lại. Câu 10. Em hãy cho biết ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông màu xanh? A. Cho phép đi. B. Dừng lại. C. Đi chậm lại D. Rẽ trái Câu 11. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định về trật tự an toàn khi tham gia giao thông? A. Phá hoại công trình đường sắt và các phương tiện giao thông đường sắt. B. Xả chất thải không bảo đảm vệ sinh môi trường lên đường sắt, hành lang an toàn. C. Chăn thả súc vật trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn. D. Dừng lại và giữ tối khoảng cách tối thiểu 5m khi thấy phương tiện đường sắt đi qua. Câu 12. Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy có dung tích xi-lanh A. dưới 50 cm3. B. trên 50 cm3. C. dưới 150 cm3. D. trên 150 cm3. Câu 13. P năm nay 16 tuổi, đang là học sinh lớp 11. Nhà cách trường học khá xa, nên P thường lén sử dụng chiếc xe Exciter (dung tích 150 cm3) của anh trai làm phương tiện di chuyển. Biết chuyện, ông K (bố của P) đã khuyên và yêu cầu P chấm dứt hành động đó; đồng thời, ông K gợi ý sẽ mua cho P một chiếc xe Honda Little Cub (dung tích 49 cm3). Tuy nhiên, vì cho rằng, đi xe Cup “không ngầu”, nên P đã giận dỗi bố và dọa sẽ bỏ học. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã có hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ? A. Bạn P. B. Ông K. C. Bạn P và ông K. D. Không có nhân vật nào. Câu 14. Đấu tranh chống vi phamh pháp luật về trật tự an toàn giao thông là hoạt động của A. cơ quan quản lí nhà nước. B. công dân. C. các tổ chức xã hội. D. công dân và các tổ chức xã hội. Câu 15. Nhân vật nào dưới đây vi phạm quy định về an toàn giao thông? A. Anh T đội mũ bảo hiểm, cài quai đúng quy định khi điều khiển xe mô tô. B. Bạn X (16 tuổi) điều kiển xe gắn máy có dung tích xi-lanh 110 cm3. C. Anh T mặc áo phao khi tham gia giao thông đường thủy. D. Dù đang rất vội nhưng chị K vẫn tuân thủ đúng tín hiệu đèn giao thông

1
23 tháng 10 2023

Số lượng câu hỏi nhiều và khó nhìn quá bạn ơi!

27 tháng 10 2021

Giải hộ mình câu GDCD 10, mình cần gấp

27 tháng 10 2021

Chọn C

Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ,...
Đọc tiếp

Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào sau đây về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 8: Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng B. Con vua thì lại làm vua C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Nước chả đá mòn Câu 9: Anh Q và anh T vốn là hàng xóm nhưng đã xảy ra việc đánh nhau. Trước sự việc trên chị C phán đoán anh Q và Anh T vốn đã có những hiểu lầm từ trước nên mới xảy ra sự việc trên. Anh A lại khẳng định bố anh Q trước đã từng bị đi tù vì tội đánh người gây thương tích, nên giờ anh Q đánh anh T là điều dễ hiểu. Còn anh D thở dài giá mà cả hai anh Q và T bớt nóng giận thì đã không xảy ra chuyện đáng buồn trên. Trong trường hợp này, ai là người có phương pháp luận siêu hình? A. Anh D. B. Chị C. C. Anh A. D. Anh D và anh A. Câu 10: Tháng bảy âm lịch, mẹ H mua nhiều vàng mã cúng giải hạn cho cả nhà. Bà thì không sát sinh và chỉ đi ra khỏi nhà vào những cung giờ đẹp. Anh trai H thì mong tháng cô hồn qua nhanh để đầu tư mua một miếng đất. Còn H đang lo ôn thi, nên suốt ngày đóng cửa ngồi trong phòng học bài. Bố thấy vậy nên bảo mẹ mua nhiều đồ ăn để H có sức ôn thi cho tốt. Những ai trong gia đình H là người có thế giới quan duy tâm? A. Mẹ, bà và anh trai H. B. Bố và H. C. Mẹ và bà H. D. Cả bà, bố mẹ, anh trai và H. CHỦ ĐỀ 1 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Câu 11: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. Câu 12: Nói đến vận động là nói đến yếu tố nào dưới đây của các sự vật và hiện tượng? A. cô lập. B. phát triển. C. biến đổi. D. tăng trưởng. Câu 13: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung.

0
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là          A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.          B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.          D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con...
Đọc tiếp

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là

          A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.

          B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.

C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.

          D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

Câu 2. Thế giới quan là

          A. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.

          B. quan điểm, cách nhìn về xã hội.

          C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể.

          D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống.

Câu 3. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng

          A. trong trạng thái vận động, phát triển.

          B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.

          C. trong trạng thái đứng im, cô lập, không vận động, không phát triển.

          D. trong quá trình vận động không ngừng.

Câu 4. Để nhận biết về các trường phái thế giới quan: thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên cơ sở quan niệm của trường phái đó về vấn đề nào?

          A. Con người nhận thức thế giới xung quanh như thế nào.

          B. Trường phái đó coi trọng lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần.

          C. Xem xét giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào.

          D. Con người có tin vào chúa hay không.

Câu 5. Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng , trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là quan điểm của phương pháp luận

          A. logic.                     B. lịch sử.                   C. triết học.                D. biện chứng.

Câu 6. Cách thức chung nhất để đạt mục đích đặt ra được gọi là gì?

          A. Phương hướng.             B. Phương pháp.                C. Phương tiện.           D. Công cụ.

Câu 7. Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây?

          A. Sự tích quả dưa hấu.                   B. Sự tích con muỗi.

          C. Thần trụ trời.                                D. Sự tích đầm dạ trạch.

Câu 8. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi vói bạn H, N sữ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo

          A. thế giới quan duy vật.                             B. thế giới quan duy tâm.

          C. phương pháp luận biện chứng.              D. phương pháp luận siêu hình.

Câu 9. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Em sẽ lựa chọn cách nào để giải thích cho bạn P?

          A. Không nên phản ứng thế, cô giáo biết được sẽ trù dập mình.

          B. Điểm 6 là điểm cao nhất lớp, bạn B được cô giáo khen là đúng.

          C. Điểm 6 hay điểm 8, mình cứ cố gắng học tốt là được, chẳng liên quan đến ai, sao phải bận tâm đến việc cô giáo thiên vị ai chứ.

D. Điểm 6 hôm nay là điểm cao nhất lớp, điểm 8 hôm trước là điểm thấp nhất lớp nên cô giáo đánh giá như vậy là đúng và không thiên vị ai.

0