K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

a. Không gian mẫu gồm 36 phần tử:

Ω = {(i, j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6 }

Trong đó (i, j) là kết quả "lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

b. Phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề:

A = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố "lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm khi gieo con súc sắc".

B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}

- Đây là biến cố " cả hai lần gieo có tổng số chấm bằng 8".

C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố " kết quả của hai lần gieo là như nhau".

3 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Gieo một con súc sắc hai lần".

a) Các phần tử của không gian mẫu của phép thử T được liệt kê trong bảng sau đây.

Trong bảng này, cột I là các mặt i chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ nhất, i = .

Dòng II (dòng trên cùng) là các mặt j chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ 2, j = . Mỗi ô (i, j) (giao của dòng i và cột j, 1 ≤ i, j ≤ 6) biểu thị một kết quả có thể có của phép thử T là: lần gieo thứ nhất ra mặt i chấm, lần gieo thứ 2 ra mặt j chấm.

Không gian mẫu:

Ta có thể mô tả không gian mẫu dưới dạng như sau:

Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6},

ở đó (i, j) là kết quả: " Lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

Không gian mẫu có 36 phần tử.

b) A = "Lần gieo đầu được mặt 6 chấm";

B = "Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8";

C = "Kết quả ở hai lần gieo là như nhau".



30 tháng 1 2019

a. Không gian mẫu gồm 10 phần tử:

Ω = {1, 2, 3, …, 10}

b. A, B, C "là các biến cố".

+ A: "Lấy được thẻ màu đỏ"

⇒ A = {1, 2, 3, 4, 5}

+ B: "Lấy được thẻ màu trắng"

⇒ B = {7, 8, 9, 10}

+ C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".

⇒ C = {2, 4, 6, 8, 10}

NV
8 tháng 12 2021

Không gian mẫu: \(6^3=216\)

Số trường hợp có đúng 1 lần ra 6 chấm: \(1.5.5+5.1.5+5.5.1=75\)

Xác suất: \(P=\dfrac{75}{216}=\dfrac{25}{72}\)

6 tháng 11 2016

a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2.
→ /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18

 

23 tháng 11 2016

a. Không gian mẫu là 6*6=36

b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)

c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5

=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)

d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)

=> có 10

=> P(C)= 10/36= 5/18