K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

làm giúp mik vs Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH b) Tính độ dài AH. c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE. d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân. e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC....
Đọc tiếp

làm giúp mik vs

Bài 1. Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC).

a) Chứng minh: HB = HC và BHA = CAH

b) Tính độ dài AH.

c) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), kẻ HE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: BD = CE.

d) HE cắt AB tại G, DH cắt AC tại I. Chứng minh tam giác GHI cân.

e) Gọi M là trung điểm của GI. Chứng minh ba điểm A, H, M thẳng hàng.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc BC. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA, trên AC lấy điểm N sao cho AN = AH. Chứng minh MN vuông góc AC.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc với CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Bài 5: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN; b) Đường thẳng BC cắt MN tại điểm I là trung điểm của MN

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

Bài 6: Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh DC vuông góc AC.

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại C. Phân giác góc A và góc B cắt AC ở E, cắt BC ở D. Từ D, E hạ các đường vuông góc xuống AB cắt AB ở M và N. Tính góc MCN.

1

mk rất muón giúp \(n^o\) mà rất tiếcbucminhbucminh

Bài 1: Cho tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm. Tính độ dai cạnh HC, BC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC. Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC). AB = 9 cm, AH = 7,2 cm, HC = 9,6 cm. Tính cạnh AC, BC. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC) a) CM: HB = HC b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Cho biết AC = 20 cm, AH = 12 cm, BH = 5 cm. Tính độ dai cạnh HC, BC

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, BC = 15 cm. Tính AC.

Bài 3: Cho hình vẽ bên, biết tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc BC (H thuộc BC). AB = 9 cm, AH = 7,2 cm, HC = 9,6 cm. Tính cạnh AC, BC.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)

a) CM: HB = HC

b) Kẻ HD vuông góc AB (D thuộc AB), HE vuông góc AC (E thuộc AC); Chứng minh tam giác HDE cân

c) Nếu cho góc BAC = 120 độ thì tam giác HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?

d) Chứng minh: BC // DE

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB, AC = 16 cm. BD và CE cắt nhau ở I.

a) CM: Tam giác BDC = tam giác CEB

b) So sánh góc IBE và góc ICD

c) AI cắt BC tại H, chứng minh rằng AH vuông góc với BC tại H.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC. Vẽ hình

a) Cho AB = 4 cm. Tính cạnh AC

b) Nếu cho góc B = 60 độ thì tam giác ABC là tam giác gì? Giải thích ?

c) CM: tam giác AMB = tam giác AMC

d) CM: AM vuông góc BC

e) kẻ MH vuông góc AB ( H thuộc AB ), MK vuông góc AC ( K thuộc AC ). CM MH = MK.

Bài 7: Cho góc xOy = 120 độ, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc Ox, AC vuông góc Oy. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?

~ Giúp mk nha mai mình nôp r ❤️ ~

~ M.n vẽ hình giải đầy đủ giùm mk nha, trừ bài 7 và 3 m.n khỏi vẽ hình nha ~

~ Thanks nhìu ❤️ ~

3
7 tháng 3 2018

A B C H 20 12 5

Xét \(\Delta ABH\perp H\) có :

\(HC^2=AC^2-AH^2\) (định lí PITAGO)

=> \(HC^2=20^2-12^2=256\)

=> \(HC=\sqrt{256}=16\) (cm)

Xét \(\Delta ABH\perp H\) có :

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

=> \(AB^2=12^2+5^2=169\)

=> \(AB=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

7 tháng 3 2018

Bài2 :

A B C 15 9

Xét \(\Delta ABC\perp A\left(gt\right)\) có :

\(AC^2=BC^2-AB^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(AC^2=15^2-9^2=144\)

=> \(AC=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Vậy độ dài đoạn AC là 12cm.

2 tháng 4 2020

a) ΔABC cân tại A ⇒ AB = AC; ∠ABC = ∠ACB

∠BAC + ∠ABC + ∠ACB = 180o180o

⇒ ∠BAC + 2 . ∠ABC = 180o180o

⇒ ∠ABC = 180o−∠BAC2180o−∠BAC2 (1)

Ta có: AB = AC (cmt); BD = CE (gt)

⇒ AB + BD = AC + CE

⇒ AD = AE

⇒ ΔADE cân tại A ⇒ ∠ADE = ∠AED

∠DAE + ∠ADE + ∠AED = 180o180o

⇒ ∠DAE + 2 . ∠ADE = 180o180o

⇒ ∠ADE = 180o−∠DAE2180o−∠DAE2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠ABC = ∠ADE

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị ⇒ DE // BC

b) Ta có: ∠DBM = ∠ABC (2 góc đối đỉnh)

∠ECN = ∠ACB (2 góc đối đỉnh)

mà ∠ABC = ∠ACB (theo a) ⇒ ∠DBM = ∠ECN

Xét ΔDMB và ΔENC có:

∠DMB = ∠ENC = 90o90o

BD = CE (gt)

∠DBM = ∠ECN (cmt)

⇒ ΔDMB = ΔENC (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ DM = EN (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: ∠ABM + ∠ABC = 180o180o (2 góc kề bù)

∠ACN + ∠ACB = 180o180o (2 góc kề bù)

mà ∠ABC = ∠ACB (theo a) ⇒ ∠ABM = ∠ACN

Ta có: ΔDMB = ΔENC (theo b)

⇒ BM = CN (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔABM và ΔACN có:

AB = AC (theo a)

∠ABM = ∠ACN (cmt)

BM = CN (cmt)

⇒ ΔABM = ΔACN (2 cạnh tương ứng)

⇒ ΔAMN cân tại A

d) Gọi BH ⊥AM, CK ⊥ AN

Ta có: ΔABM = ΔACN (theo c)

⇒ ∠BAM = ∠CAN (2 góc tương ứng)

Xét ΔAHB và ΔAKC có:

AB = AC (theo a)

∠AHB = ∠AKC = 90o90o

∠BAH = ∠CAK (cmt)

⇒ ΔAHB = ΔAKC (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ ∠HAB = ∠KAC (2 góc tương ứng)

AH = AK (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAHI và ΔAKI có:

AH = AK (cmt)

AI: cạnh chung

∠AHI = ∠AKI = 90o90o

⇒ ΔAHI = ΔAKI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒ ∠HAI = ∠KAI (2 góc tương ứng)

⇒ AI là tia phân giác của ∠MAN (3)

Ta có: ∠HAB = ∠KAC (cmt); ∠HAI = ∠KAI (cmt)

⇒ ∠HAI - ∠HAB = ∠KAI - ∠KAC

⇒ ∠BAI = ∠CAI

⇒ ∠AI là tia phân giác của ∠BAC (4)

Từ (3) và (4) ⇒ AI là p/g chung cuat ∠BAC và ∠MAN

P/s: phần d mk nghĩ đúng hơn phải là: AI là tia phân giác chung của hai góc BAC và MAN ms đúng

Bạn tự vẽ hình nha, chúc bn hc tốt !

2 tháng 4 2020

câu d bạn có chép đúng đề ko? Phải là CM AI là phân giác chung của 2 góc BAC và MAN chứ

Bài 1: Tam giác ABC có AB = 24cm, AC = 3, BC=40cm. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM = 7cm. Chứng minh rằng: a) Tam giác ABC là tam giác vuông; b) ∠AMB =2∠C Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 8,5cm, BC = 15cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC) a) Chứng minh HB=HC b) Tính độ dài AH c) Kẻ HE ⊥ AB (E ∈ AB), HK ⊥ AC (K ∈ AC) . So sánh độ dài HE và HK. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Tia phân giác của góc HAB cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Tam giác ABC có AB = 24cm, AC = 3, BC=40cm. Trên cạnh AC lấy điểm M
sao cho AM = 7cm. Chứng minh rằng:

a) Tam giác ABC là tam giác vuông;
b) ∠AMB =2∠C

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 8,5cm, BC = 15cm. Kẻ AH vuông góc với
BC (H ∈ BC)

a) Chứng minh HB=HC
b) Tính độ dài AH
c) Kẻ HE ⊥ AB (E ∈ AB), HK ⊥ AC (K ∈ AC) . So sánh độ dài HE và HK.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Tia phân giác của
góc HAB cắt BC tại E, tia phân giác của góc HAC cắt BC tại D. Chứng minh
rằng AB+AC=BC+DE.

Bài 4: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC) và
CE vuông góc với AB (E thuộc AB). Trên tia đối của tia BD lấy điểm F sao
cho BF=AC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm G sao cho CG=AB.
a) Chứng minh ∠ABF = ∠ACG
b) Chứng minh AF = AG và AF ⊥ AG .

1

Bài 1: Sửa đề: AC=32cm

a) Ta có: \(BC^2=40^2=1600\)

\(AB^2+AC^2=24^2+32^2=1600\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=1600)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(định lí pytago đảo)

b) Ta có: AM+MC=AC(M nằm giữa A và C)

hay MC=AC-AM=32-7=25cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔAMB vuông tại A, ta được

\(MB^2=AM^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow MB^2=7^2+24^2=625\)

hay \(MB=\sqrt{625}=25cm\)

Xét ΔMBC có MB=MC(=25cm)

nên ΔMBC cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{CMB}=180^0-2\cdot\widehat{C}\)(số đo của góc ở đỉnh trong ΔMBC cân tại M)(1)

Ta có: \(\widehat{CMB}+\widehat{AMB}=180^0\)(hai góc kề bù)

hay \(\widehat{AMB}=180^0-\widehat{CMB}\)(2)

Thay (1) vào (2), ta được

\(\widehat{AMB}=180^0-\left(180^0-2\cdot\widehat{C}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=180^0-180^0+2\cdot\widehat{C}\)

hay \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{C}\)(đpcm)

Bài 2:

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(gt)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC=15cm

nên \(HB=HC=\frac{BC}{2}=\frac{15}{2}=7,5cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=\left(8,5\right)^2-\left(7,5\right)^2=16\)

\(AH=\sqrt{16}=4cm\)

Vậy: AH=4cm

c) Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHKC vuông tại K có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHEB=ΔHKC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HE=HK(hai cạnh tương ứng)

a) Ta có: AD=AB+BD(do A,B,D thẳng hàng)

AE=AC+CE(do A,C,E thẳng hàng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và BD=CE(gt)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADE}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên BC//DE(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Ta có: \(\widehat{MBD}=\widehat{ABC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{NCE}=\widehat{ACB}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét ΔMBD vuông tại M và ΔENC vuông tại N có

BD=CE(gt)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)(cmt)

Do đó: ΔMBD=ΔENC(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒DM=EN(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

MB=CN(ΔMBD=ΔNCE)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

d) *Chứng minh AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Gọi O là giao điểm của IB và AM

Gọi P là giao điểm của IC và AN

Ta có: IB⊥AM(gt)

⇒OB⊥AM

Ta có: IC⊥AN(gt)

⇒CP⊥AN

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{OMB}=\widehat{PNC}\)

Xét ΔOBM vuông tại O và ΔPCN vuông tại P có

BM=CN(ΔMBD=ΔNCE)

\(\widehat{OMB}=\widehat{PNC}\)(cmt)

Do đó: ΔOBM=ΔPCN(cạnh huyền-góc nhọn)

\(\widehat{OBM}=\widehat{PCN}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{OBM}=\widehat{IBC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{PCN}=\widehat{ICB}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OBM}=\widehat{PCN}\)(cmt)

nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(định lí đảo tam giác cân)

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

IB=IC(ΔIBC cân tại I)

AI là cạnh chung

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

*Chứng minh AI là tia phân giác của \(\widehat{MAN}\)

Ta có: \(\widehat{MAI}=\widehat{MAB}+\widehat{BAI}\)(do tia AB nằm giữa hai tia AM,AI)

\(\widehat{NAI}=\widehat{NAC}+\widehat{CAI}\)(do tia AC nằm giữa hai tia AN,AI)

\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\)(ΔABM=ΔACN)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(cmt)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)

mà tia AI nằm giữa hai tia AM,AN

nên AI là tia phân giác của \(\widehat{MAN}\)(đpcm)

https://i.imgur.com/TodBodq.jpg

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔADM vuông tại D và ΔAEM vuông tại E có

AM chug

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

Do đo:ΔADM=ΔAEM

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC

c: Xét ΔMDE có MD=ME

nên ΔMDE cân tại M

mà \(\widehat{DME}=60^0\)

nên ΔMDE đều

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là đường phân giác

b: Xét ΔADM vuông tại Dvà ΔAEM vuông tại E có

AM chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

DO đo: ΔADM=ΔAEM

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC

c: Xét ΔMDE có MD=ME

nên ΔMDE cân tại M

mà \(\widehat{EMD}=60^0\)

nên ΔMDE đều

Bài 1 Cho tam giác abc vuông tại a BC = 25 điểm D nằm giữa C và D sao cho CD = 7 BD = 18 biết ad = ab Tính độ dài cạnh AB Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A Vẽ ah vuông góc với BC (H thuộc BC )cho b a = 18 ch = 32 tính AC Cho tam giác ABC có góc B bằng 50 độ góc C bằng 30 độ trên cạnh ac lấy điểm D sao cho AD và AB vuông góc với BC H thuộc BC Chứng minh BD = 2AH bằng hai cách Cho tam giác ABC vuông cân tại A M là trung điểm bc lấy...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác abc vuông tại a BC = 25 điểm D nằm giữa C và D sao cho CD = 7 BD = 18 biết ad = ab Tính độ dài cạnh AB

Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A Vẽ ah vuông góc với BC (H thuộc BC )cho b a = 18 ch = 32 tính AC

Cho tam giác ABC có góc B bằng 50 độ góc C bằng 30 độ trên cạnh ac lấy điểm D sao cho AD và AB vuông góc với BC H thuộc BC Chứng minh BD = 2AH bằng hai cách

Cho tam giác ABC vuông cân tại A M là trung điểm bc lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC H vài thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD đường thẳng m cắt CD tại N chứng minh rằng

a, BH=AI

b,BH*2+CI*2 có giá trị không đổi

c, đường thẳng DN vuông góc với AC

d, IMlà phân giác của góc HIC

Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2AC ve tia phân giác của góc D cắt AB tại D Gọi M là trung điểm của BC

a, chứng minh BD = DC và DM vuông góc với BC

b, tính các góc của tam giác ABC

Làm nhanh hộ mình với mình đang cần phải về hình nha các bạn

11
2 tháng 2 2018

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

2 tháng 2 2018

Mình chỉ gợi ý thôi nhé: Bài 3: bạn vẽ hình rồi bổ sung điều kiện sau: cách 1:K là trung điểm của BD và AK vuông góc với BD. Cách 2 : Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, Lấy E sao cho HA=HE.