K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:
a. $A=\left\{1; 2; 3; 4; 5\right\}$

$B=\left\{3; 4; 5;6 ;7\right\}$

$A\cap B=\left\{ 3; 4;5\right\}$

$A\cup B =\left\{1;2 ;3; 4; 5;6 ;7\right\}$

b.

$A\setminus B = (-2;-1)$

5 tháng 11 2023

cám ơn nha 

 

C©u 1 : Cho P  Q là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. ܲത  ܳത sai B. ܲത  ܳത đúng C. ܲത  Q sai D. ܳത  P sai C©u 2 : Cho A = { 1,2,3,4,6,8}, B là tập các ước nguyên dương của 18. Số phần tử của A∪B là: A. 6 B. 4 C. 8 D. 5 C©u 3 : Cho A = ሼݔ||ܴ ∋ ݔെ1| ൑ 2ሽ, B = ሺ0; ൅∞ሻ. Tập hợp ܥோሺܣ ∪ ܤሻ là tập nào trong các tập sau : A. ሺെ∞; 0ሻ ∪ ሺ3 ; ൅∞ሻ B. (െ∞; െ1ሿ C. ሺെ∞; 3ሻ D....
Đọc tiếp

C©u 1 : Cho P  Q là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. ܲത  ܳത sai B. ܲത  ܳത đúng C. ܲത  Q sai D. ܳത  P sai
C©u 2 : Cho A = { 1,2,3,4,6,8}, B là tập các ước nguyên dương của 18. Số phần tử của A∪B là:
A. 6 B. 4 C. 8 D. 5
C©u 3 : Cho A = ሼݔ||ܴ ∋ ݔെ1| ൑ 2ሽ, B = ሺ0; ൅∞ሻ. Tập hợp ܥோሺܣ ∪ ܤሻ là tập nào trong các tập sau :
A. ሺെ∞; 0ሻ ∪ ሺ3 ; ൅∞ሻ B. (െ∞; െ1ሿ
C. ሺെ∞; 3ሻ D. ሺെ∞; െ1ሻ
C©u 4 : Cho A = (െ∞; 5ሿ, B = [5 ; ൅∞ሻ, trong các kết quả sau kết quả nào là sai ?
A. ܴ\ܣ ൌ ሺ5 ; ൅∞ሻ B. ܣ∪ ܤൌܴ C. ܣ∩ ܤൌ∅ D. ܣ\ܤ ൌ ሺെ∞; 5ሻ
C©u 5 : Cho A ={ 1,2,3}, số tập con của A là :
A. 3 B. 8 C. 5 D. 6
C©u 6 : Trong các tập hợp sau tập nào là tập rỗng ?
A. ሼݔ|ܴ ∋ ݔଶ ൅ 5ݔ െ 6 ൌ 0ሽ B. ሼݔ|ܼ ∋ ݔଶ ൅ݔെ1ൌ0ሽ
C. ሼݔ|ܳ ∋ 3ݔଶ െ 5ݔ ൅ 2 ൌ 0ሽ D. ሼݔ|ܴ ∋ ݔଶ ൅ 5ݔ െ 1 ൌ 0ሽ
C©u 7 : Cho A = ሺ3m ; ൅∞ሻ, B = ሺെ∞; 3݉ ൅ 2ሻ, C = ሼݔ||ܴ ∋ ݔെ1| ൑ 2ሽ. Tâp ሺܣ ∩ ܤሻ ∩ܥൌ∅ khi :
A. െ1 ൏ ݉ ൏ 1 B. ݉൒1 C. ݉ ൑ െ1 D. ݉ ൑ െ1; ݉ ൒ 1
C©u 8 : Mệnh đề đảo của mệnh đề : « Nếu ܽଶ ൅ ܾଶ chia hết cho 3 thì a và b đều chia hết cho 3 » là :
A. Nếu a và b cùng chia hết cho 3 thì ܽଶ ൅ ܾଶđều chia hết cho 3
B. Nếu b chia hết cho 3 thì ܽଶ ൅ ܾଶđều chia hết cho 3
C. Nếu a chia hết cho 3 thì ܽଶ ൅ ܾଶđều chia hết cho 3
D. Nếu ܽଶ ൅ ܾଶ chia hết cho 3 thì a chia hết cho 3
C©u 9 : Phủ định của mệnh đề : « ߨ là số vô tỷ » là :
A. ߨ không phải là số vô tỷ B. ߨ là số nguyên
C. ߨ là số thực D. ߨ là số dương
C©u 10 : Cho X là tập hợp các hình thang, Y là tập hợp các hình bình hành, Z là tập hợp các hình chữ nhật.

Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây :
A. X Y Z B. Z Y X C. Z X Y D. Y Z X
C©u 11 : Cho A ={ n∈ ܰ: ݊ ൏ 5}, tập A là tập hợp nào trong các tập sau ?
A. {0,1,2,3,4,5} B. {0,1,2,3,4} C. {1,2,3,4} D. {1,2,3,4,5}
C©u 12 : Cho A = { ݔ| |ܼ ∋ ݔെ1| ൑ 3} số phần tử của A là :
A. 6 B. 7 C. 5 D. Vô số
C©u 13 : Cho P là mệnh đề đúng, Q là mệnh đề sai. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. P => Q sai B. ܳത => ܲത đúng C. P  Q đúng D. P => Q đúng
C©u 14 : Cho A = ሼݔ||ܴ ∋ ݔെ1| ൑ 2ሽ, B = ሺ3m ; ൅∞ሻ. Tập ܣ∩ ܤൌ∅ khi:
A. ݉൏െ
1
3
B. ݉൐1 C. ݉൒െ
1
3
D. ݉൒1

C©u 15 : Cho A = [ -2 ;1). Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
A. A = (R\ ሺ1 ; ൅∞ሻሻ ∩ ሾെ2; 5ሻ B. A = ሺെ∞; 1ሻ ∩ ሺെ2 ; ൅∞ሻ
C. A = [െ2; 0ሻ ∪ ሾ0; 1ሻ D. A = [െ2; െ1ሻ ∪ ሾെ1; 0ሻ ∪ ሺ0; 1ሻ

Mã đề 116

Mã đề 116 2

C©u 16 : Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề ?
A. Bức tranh đẹp quá B. 13 là hợp số C. 92 là số lẻ D. 7 là số nguyên tố
C©u 17 : Cho tam giác ABC. Xét mệnh đề : « ABC là tam giác đều », hãy chọn trong các mệnh đề Q sau đây

để P => Q là mệnh đề đúng.
A. Q: “ Tam giác ABC có 3 đường cao bằng
nhau”

B. Q: “ Tam giác ABC có 3 góc không bằng
nhau”

C. Q: “ Tam giác ABC là tam giác vuông” D. Q: “ Tam giác ABC có 3 cạnh không bằng

nhau”

C©u 18 : Khi cho học sinh của một lớp học đăng ký môn thể thao mà bản thân yêu thích thì thu được kết quả :
24 học sinh đăng ký môn bóng đá, 20 học sinh đăng ký môn cầu lông, 7 học sinh đăng ký cả 2 môn
bóng đá và cầu lông, 8 học sinh đăng ký một môn khác. Hỏi sĩ số lớp này là bao nhiêu ?
A. 52 B. 51 C. 45 D. 59
C©u 19 : Phủ định của mệnh đề : ∀ݔ ,ܴ ∋ ݔଶ െ3ൌ0 là :
A. ∃ݔ ,ܴ ∋ ݔଶ െ3്0 B. ∀ݔ ,ܴ ∋ ݔଶ െ3്0
C. ∃ݔ ,ܴ ∋ ݔଶ െ3ൌ0 D. ∃ݔ ,ܴ ∋ ݔଶ െ3൐0
C©u 20 : Cho A = ሼݔ |ܴ ∋ 2ݔ ൅ 3 ൐ 0ሽ, B = ሼݔ |ܴ ∋ ݔ െ 3 ൏ 0ሽ. Kết quả nào sau đây là sai ?
A. ܣ∪ ܤൌܴ B. ܣ\ܤ ൌ ሾ3; ൅∞ሻ C. ܣ ∩ ܤ ൌ ൬െ 3

2 ; 3൰ D. ܤ\ܣ ൌ ൬െ∞; െ 3
2

C©u 21 : Cho hai phương trình ݔଶ ൅ 2ݔ െ 3݉ ൌ 0 và ݔଶ ൅ݔ݉൅ൌ0. Các giá trị của m để cả 2 phương

trình cùng có nghiệm là :
A. ݉ ൑
1
4
B. െ 1
3 ൏݉൏
1
4
C. ݉൒െ
1
4
D. െ 1
3 ൑݉൑
1
4

C©u 22 : Cho Aൌ ሼݔ|ܴ ∋ ݔ ൒ 3ሽ. Trong các tập hợp sau tập nào bằng tập A ?
A. Tập các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3
B. Tập các nghiệm của bất phương trình 2ݔ െ 6 ൒ 0
C. Tập các nghiệm của phương trình 2ݔଶ ൅ 5ݔ െ 7 ൌ 0
D. Tập các nghiệm của bất phương trình |ݔെ1| ൒ 2
C©u 23 : Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào là đúng ?
A. ሺܣ\ܤሻ ∪ ሺܣ ∩ ܤሻ ൌ ܤ B. ሺܣ ∪ ܤሻ\ሺܣ ∩ ܤሻ ൌ ܤ
C. ሺܣ\ܤሻ ∪ ሺܣ ∩ ܤሻ ൌ ܣ D. ሺܣ ∪ ܤሻ\ሺܣ ∩ ܤሻ ൌ ܣ
C©u 24 : Cho A = (െ∞; െ1ሿ, B = ሺ2݉ ൅ 1; ൅∞ሻ. ܣ∩ ܤ ∅്khi:
A. ݉ ൒ െ1 B. ݉ ൐ െ1 C. ݉ ൑ െ1 D. ݉ ൏ െ1
C©u 25 : Trong các tập hợp sau tập nào khác A ?
A. A∩A B. A∪ ∅ C. A∩ ∅ D. A∪A

1

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: A

NV
8 tháng 10 2019

\(A=\left[3;8\right]\) ; \(B=[10;+\infty)\) ; \(C=(-\infty;3]\cup[7;+\infty)\)

\(A\cap B=\varnothing\) ; \(A\cup C=\left(-\infty;+\infty\right)\)

\(A\backslash B=A=\left[3;8\right]\) ; \(B\backslash C=\varnothing\)

NV
5 tháng 10 2019

Tập C chắc bạn viết nhầm, \(x< -8\) mới đúng, chứ chẳng ai cho vô lý thế kia

\(A=\left[-1;5\right]\) ; \(B=[2;+\infty)\); \(C=\left(-\infty;-8\right)\cup[2;+\infty)\)

\(A\cap B=\left[2;5\right]\) ; \(A\cup C=\left(-\infty;-8\right)\cup[-1;+\infty)\)

\(A\backslash B=[-1;2)\) ; \(B\backslash C=\varnothing\)

NV
16 tháng 9 2019

\(A=\left\{0;5\right\}\) ; \(B=\left\{1;2\right\}\); \(C=\varnothing\) ; \(D=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)

\(A\cap D=\left\{5\right\}\) ; \(B\cup C=\left\{1;2\right\}\); \(D\ A=\left\{2;3;4;6;7;8;9;10;11\right\}\)

Số tập con có 3 phần tử của D là \(C_{10}^3=120\)

Tập B có 4 tập con

Câu 1 : Cho A = [-2;3) và B = ( m-1;m+1) . Ta có A hợp B =∅ khi và chỉ khi m thuộc : A .[-1;2) B. (- \(\infty\); 3)\(\cup\) [ 4;+\(\infty\) ) C. (-\(\infty\);-3] D . [-3;4) Câu 2 : Khẳng định nào sai ? A .( A \(\cup\) B) \(\cap\) C=A\(\cup\)(B \(\cap\) C) B .(A\(\cap\)B) ⊂ A C. A=(A\(\cap\)B) \(\cup\) (A\ B) D.(B\A)⊂B Câu 3 : Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai ? A . Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông B . Tam giác cân có một góc...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho A = [-2;3) và B = ( m-1;m+1) . Ta có A hợp B =∅ khi và chỉ khi m thuộc :

A .[-1;2) B. (- \(\infty\); 3)\(\cup\) [ 4;+\(\infty\) ) C. (-\(\infty\);-3] D . [-3;4)

Câu 2 : Khẳng định nào sai ?

A .( A \(\cup\) B) \(\cap\) C=A\(\cup\)(B \(\cap\) C) B .(A\(\cap\)B) ⊂ A C. A=(A\(\cap\)B) \(\cup\) (A\ B) D.(B\A)⊂B

Câu 3 : Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai ?

A . Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông

B . Tam giác cân có một góc bằng 60 độ là tam giác đều

C .∃x ∈ Q : x2 \(\le\)0

D .∃x ∈ Q : x2\(\le\) 5

Câu 4: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?

A . Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

B . Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5

C .Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9

D .Nếu a và b chia hết cho c thì a+b chia hết cho c

Câu 5 : Cho hai tập hợp A ={ x ∈ R | (2x - x2)( 2x2 - 3x - 2) =0 } , B = {n ∈ N | 3 < n2 < 30} , chọn mệnh đề đúng

A . A\(\cap B=\left\{2\right\}\) B.A\(\cap B=\left\{3\right\}\) C. A\(\cap B=\left\{5;4\right\}\) D. A\(\cap B=\left\{2;4\right\}\)

1

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: A

NV
10 tháng 10 2019

\(A=\left[-10;15\right]\) ; \(B=[12;+\infty)\); \(C=(-\infty;-8]\cup[5;+\infty)\)

\(A\cap B=\left[12;15\right]\)

\(A\backslash C=\left(-8;5\right)\)

\(B\backslash A=\left(15;+\infty\right)\)

I) trắc nghiệm câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^20\) D. \(\exists x\in R:XX^2\) câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu: A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác II)tự luận câu 1 a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện...
Đọc tiếp

I) trắc nghiệm

câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. \(\forall n\in N:n\le2n\) B. \(\exists n\in N:N^2=n\) C. \(\forall x\in R:x^2>0\) D. \(\exists x\in R:X>X^2\)

câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. \(A\subset B\) nếu:

A. -1<b\(\le\)0 B. -1\(\le\)b<0 C. -1\(\le\)b\(\le\)0 D. đáp án khác

II)tự luận

câu 1

a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần"

b) cho mệnh đề P:"\(\exists x\in Q:2x^2-5x+2=0\).Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P

câu 2 cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B

\(A=\left\{x\in N:\left|x\right|< 4\right\}\)

\(B=\left\{x\in Q:\left(4x^2-x\right)\left(x^2+3x-4\right)=0\right\}\)

câu 3 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in N:\left(x^2+2x\right)\left(x^2+x-2\right)\right\}=0\)và tập hợp \(B=\left\{-1;0;1\right\}\). Tìm các tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\) A\B;B\A

câu 4 cho hai tập hợp \(A=\left\{x\in R/-2< x< 3\right\}\)\(B=(-\infty;2]\). Tìm tập hợp \(A\cup B;A\cap B;\)A\B;B\A và biểu diễn trên trục số

0
28 tháng 3 2017

a)Ta có: AB→AB→= (4,-3)
AC→AC→= (12,-9)
412412=−3−9−3−9 \Rightarrow 3 điểm A, B, C thẳng hàng
b) Tọa độ điểm D(xDxD,yDyD)
A là trung điểm BD \Rightarrow xAxA=xD+xB2xD+xB2
\Rightarrow xDxD= -7
Tương tự, yDyD= 7
Vậy tọa độ D(-7,7)
c)Tọa độ điểm E(xExE,0)
AE→AE→= xExE+3, -4)
A, B,E thẳng hàng \Rightarrow xExE= ?!? (Áp dụng tương tự câu a)

28 tháng 3 2017

BàI 1:a) Để 3 điểm A,B,C thẳng hàng tì ta xét tỉ số, chúng = nhau suy ra A,B,C thẳng hàng(xét tỉ số giữa hoành độ của vecto AB vs AC so vs tung độ của vecto AB vs AC)
b)Theo công thức trung điểm thì sẽ tìm được tọa độ điểm D
c)Điểm E thuộc Ox thì E(xE,0).Mà 3 điểm A,B,E thẳng hàng nên xét tỉ số ta có : 4/xE+3 bằng -3/-4.Vậy tọa độ điểm E (7/3,0)
Bài 2:a)tho công thức trộng tâm trong SGK thì ta tính được tọa độ là(0,1)
b)ta có xC=1/3(xA+xB+xD), yC=1/3(yA+yB+yD).Vậy tọa độ điểm D(8,-11)
c) Để ABCE là hbh thì vecto AB= vecto EC nên ta có xAB=xEC,yAB=yEC.Vậy tọa độ của điểm E(-4,-5)
Bài 3:a)Ta xét tỉ số giữ 2 vecto AB và AC thấy chung khác nhau nên A,B,C không thẳng hàng.
b) vecto AD=3 vecto BC suy ra xD-xA=3(xC-xB),yD-yA=3(yC-yB).Vậy tọa độ điểm D(21,-14)
c) Điểm O(0,0). Do E là trọng tâm tam giác ABE nên: 0=1/3(xA+xB+xE),0=1/3(yA+yB+yE).Vậy E (2,-5)