K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

a.Vì 5^n-1 chia hết cho 2 với n thuộc N(sao) => 5^n-1 chia hết cho 2 với n thuộc N(sao).

b.VÌ 97^5-101^100 chia hết cho 5 =>b.97^5-101^100 chia hết cho 5

13 tháng 2 2020

Bài 11 :

a) -10 < x < 8

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7

= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0

= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0

= -17

b) -4 ≤ x < 4

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3

= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0

= -4

c) | x | < 6

-6 < x < 6

x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5

= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 12 :

a) -9 ≤ x < 10

x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9

= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0

= 0

b) -6 ≤ x < 5

x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0

= -11

c) | x | < 5

-5 < x < 5

x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}

Tổng của các số nguyên x là :

= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0

= 0 + 0 + ... + 0

= 0

Bài 13 :

a) (a - b + c) - (a + c) = -b

a - b + c - a - c = -b

(a - a) + (c - c) - b = -b

0 + 0 - b = -b

-b = -b

b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c

a + b - b + a + c = 2a + c

a + a + (b - b) + c = 2a + c

2a + 0 + c = 2a + c

2a + c = 2a + c

c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b

-a - b + c + a - b - c = -2b

(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b

0 - b - b - 0 = -2b

-b - b = -2b

-2b = -2b

d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)

(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)

a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)

(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a.c - a.d = a(c - d)

0 + a(c - d) = a(c - d)

a(c - d) = a(c - d)

Bài 14 :

a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7

M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7

M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7

M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7

M = 0 + a.2 + a.5 - 7

M = a.2 + a.5 - 7

M = a.(2 + 5) - 7

M = a.7 - 7

Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7

Nên M ⋮ 7

b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

TH1 : Nếu a là số chẵn thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

TH2 : Nếu a là số lẻ thì :

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)

⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)

= chẵn - chẵn

= chẵn

Bài 15 :

Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền

30 tháng 10 2017

4)

b) \(A=4+4^3+4^5+.....+4^{2015}\)

\(A=\left(4+4^3\right)+\left(4^5+4^7\right)+.....+\left(4^{2013}+4^{2015}\right)\)

\(A=4\left(1+4^2\right)+4^5\left(1+4^2\right)+....+4^{2013}\left(1+4^2\right)\)

\(A=4.17+4^5.17+....+4^{2013}.17\)

\(A=\left(4+4^5+......+4^{2013}\right)17\) chia hết cho 5

Vậy A chia hết cho 5

30 tháng 10 2017

lộn chia hết cho 17

25 tháng 6 2017

Định làm nhưng nhiều như này, nản qá nên thôi!

25 tháng 6 2017

Làm 1 câu mấy câu kia tương tự nha!

a, \(3n-7\) chia hết cho \(n+5\)

Ta có:

\(\dfrac{3n-7}{n+5}=\dfrac{3n+15-22}{n+5}=3-\dfrac{22}{n+5}\)

Để \(3n-7\) chia hết cho \(n+5\) thì \(22\) phải chia hết cho \(n+5\).

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(22\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{1;2;11;22\right\}\)

\(n\in N\Rightarrow n+5\ge5\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{11;22\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;17\right\}\)

Vậy...........

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 11 2017

\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5\right)-\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(\left(n-5-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)

=> \(-3⋮\left(n-2\right)\)

=> n-2\(\inƯ\left(-3\right)\) ={\(\pm1,\pm3\) }

ta có bảng sau

n-2 -1 1 -3

3

n 1 3 -1 5
tm tm loại tm

vậy n\(\in\left\{1;3;5\right\}\)

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho 1, n + 2 : hết cho n + 1 2, 2n + 7 : hết cho n + 1 3, 3n : hết cho 5 - 2n 4, 4n + 3 : hết cho 2n +6 5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết 1, 25x2y : hết cho 36 2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4 5, 10xy5 : hết cho 45 6, 1xxx1 : hết cho 11 7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4 8, 4x67y : hết cho 5 và 11 9, 1x7 +...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

3, 3n : hết cho 5 - 2n

4, 4n + 3 : hết cho 2n +6

5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

1, 25x2y : hết cho 36

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4

5, 10xy5 : hết cho 45

6, 1xxx1 : hết cho 11

7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4

8, 4x67y : hết cho 5 và 11

9, 1x7 + 1y5 : hết cho 9 và x - y = 6

10, 3x74y : hết cho 9 và x - y = 1

11, 20x20x20x : hết cho 7

Bài 3: CMR

a, Trong 5 số tụ nhiên liên tiếp có 1 số : hết cho 5

b, ( 14n + 1) . ( 14n + 2 ) . ( 14n + 3 ) . ( 14n + 4 ) : hết cho 5 ( n thuộc N )

c, 88...8( n chữ số 8 ) - 9 + n : hết cho 9

d, 8n + 11...1( n chữ số 1 ) : hết cho 9 ( n thuộc N* )

e, 10n + 18n - 1 : hết cho 27

Bài 4.

1, Tìm các số tự nhiên chia cho 4 dư 1, còn chia cho 25 dư 3

2, Tìm các số tự nhiên chia cho 8 dư 3, còn chia cho 125 dư 12

3
28 tháng 2 2018

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

\(n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = -2

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0

Vậy n = -2 hoặc 0, mà n thuộc N (theo đề bài)

=> n = 0

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

\(2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n + 1 = -5 => n = -6

n + 1 = -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n \(\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)mà n thuộc N

=> n = 0 hoặc 4

- Các câu tiếp theo của b1 làm tương tự nhé :))

4 tháng 3 2018

Làm mẫu 1 vài câu thôi nhé :))

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

2x85y : hết cho 2 và 5 => y = 0

Để 2x850 : hết cho 3 thì 2 + x+ 8 + 5 + 0 phải : hết cho 3

=> 15 + x chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=6\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy để 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 thì y = 0 và x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 6 hoặc x = 9

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

2x3y : hết cho cả 2 và 5 => y = 0

2x30 chia cho 9 dư 1 => 2 + x + 3 + 0 - 1 chia hết cho 9

=> 4 + x chia hết cho 9

=> x = 5

Vậy 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 khi y = 0 và x = 5

28 tháng 6 2017

\(8⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(8\right)\)

\(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2;10;-6\right\}\)

(làm mẫu 1 câu tự làm nốt nhé!!!!!!!)

24 tháng 7 2017

Bài 1 :

Để \(\overline{76a23}⋮9\Rightarrow\left(7+6+a+2+3\right)⋮9Hay\left(18+a\right)⋮9\)

=> a=0;9

24 tháng 7 2017

Bài 1 :

b) Thay số a=0 \(\)=> Có số 76023 không chia hết cho 11

Thay số a=9 => Có số 76923 chia hết cho 11

B1:Có 3a+2b chia hết cho 17

-> 9(3a+2b) chia hết cho 17 

->27a+18b chia hết cho 17

-> 17a+10a+17b+b chia hết 17 

mà 17a chia hết 17 và 17b chia hết cho 17

-> 10a+b chia hết cho 17

B2:có :a-5b chia hết cho 17

->10(a-5b)chia hết cho17

->10a-50b chia hết cho17

->10a+b-51b chia hết cho 17

mà 51b  chia hết cho 17

->10a+b chia hết cho 17

B3:a,có:3n+7 chia hết cho n

->3n chia hết cho n

->(3n+7)-3n chia hết cho n

->7chia hết cho n

->n thuộc Ước(7)

->n=-1;1;-7;7

b,có:27-5n chia hết cho n

->5n  chia hết cho n

->(27-5n)+5n chia hết cho n

->27 chia hết cho n

->n thuộc Ước(27)

->n=-1;1;-3;3;-9;9;-27;27

c,có:3n+1 chia hết cho 11-2n

->6n+2 chia hết cho 11-2n

->33-6n chia hết cho 11-2n

->(33-6n)+(6n+2) chia hết cho 11-2n

->35 chia hết cho 11-2n

->11-2n thuộc Ước(35)

->11-2n=-1;1;-5;5;-7;7;-35;35

->2n=12;10;16;6;18;4;46;-24

->n=6;5;8;3;9;2;23;-12