K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

- Sườn tây: Gió ẩm thổi tới, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm. (0,5 điểm)

- Sườn đông: Do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô. (0,5 điểm)

2 tháng 11 2019

- Sườn tây: Gió ẩm thổi tới, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm.

- Sườn đông: Do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô.

8 tháng 6 2017

- Sườn tây: gió ẩm thổi đến, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm.

- Sườn đông: do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô.

- Lên cao lOOOm nhiệt độ giảm 0,6°C, khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1000m tăng 10°C.

8 tháng 6 2017

– Sườn tây: gió ẩm thổi đến, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm.
– Sườn đông: do gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô.
– Lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6,0°C, khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1000m tăng 10°C.

26 tháng 12 2018

Đáp án B

2 tháng 1 2020

Đáp án là B

3 tháng 2 2023

- Hiện tượng phơn (gió phơn) là hiện tượng gió khô, nóng thổi từ trên núi xuống.

- Nguyên nhân: do gió thổi tới dãy núi cao bị chặn lại ở sườn núi đón gió, nhiệt độ giảm, gây mưa; sang sườn bên kia, hơi nước giảm, nhiệt độ tăng, trở thành gió khô nóng.

- Nhiệt độ không khí ở sườn đón gió giảm theo độ cao (cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC), lượng mưa lớn; nhiệt độ không khí ở sườn khuất gió tăng dần khi di chuyển từ đỉnh núi xuống chân núi (cứ 100m, nhiệt độ tăng 1oC), ít mưa (lượng mưa rất nhỏ).

16 tháng 9 2017

Đáp án A

16 tháng 11 2017

Đáp án là A