K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ai là người sống trên núi Bà Rá?A. Bà Giêng và bà LomB. Ông GiangC. Bà LomD. Bà Giêng Câu 04:Độ cao trung bình của địa hình tỉnh Bình Phước là bao nhiêuA. 500m – 600mB. 400m – 500mC. 200m – 300mD. 50m – 400m Câu 05:Địa hình đồi có đặc điểm làA. Đỉnh tròn, sườn thoảiB. Bằng phẳngC. Đỉnh nhọn, sườn thoải.D. Đỉnh nhọn, sườn dốc Câu 06:Việc tìm thấy những bộ đàn đá ở Bình Phước chứng tỏ nghề thủ công phát triển...
Đọc tiếp
Ai là người sống trên núi Bà Rá?A. Bà Giêng và bà LomB. Ông GiangC. Bà LomD. Bà Giêng

 

Câu 04:

Độ cao trung bình của địa hình tỉnh Bình Phước là bao nhiêuA. 500m – 600mB. 400m – 500mC. 200m – 300mD. 50m – 400m

 

Câu 05:

Địa hình đồi có đặc điểm làA. Đỉnh tròn, sườn thoảiB. Bằng phẳngC. Đỉnh nhọn, sườn thoải.D. Đỉnh nhọn, sườn dốc

 

Câu 06:

Việc tìm thấy những bộ đàn đá ở Bình Phước chứng tỏ nghề thủ công phát triển làA. Chế tác đáB. Dệt vảiC. Đúc đồngD. Rèn sắt

 

Câu 07:

Lễ cúng ông Táo diễn ra vào ngày nào trong năm?A. 23 tháng chạpB. 25 tháng chạpC. 22 tháng chạpD. 24 tháng chạp

 

Câu 08:

Mục đích của lễ cúng ông Táo là gì?A. Báo cáo với ông Táo những việc mình đã làm trong nămB. Tiễn ông Táo về trời để tâu với Ngọc Hoàng những việc làm của gia chủ trong vò̀ng một năm qua.
Không có mục đích gì cả II. Tự Luận ( 6 điểm)C. Rước ông Táo về nhà

 

 
1

Câu 1: D

Câu 4: B

Câu 8: B

Câu 7: A

Câu 5: C

3 tháng 10 2016

Ô các nuớc như Trung quốc; ấn độ vv người ta đã tìm thấy xương của người nguyen thuỷ 

26 tháng 9 2018

Ở Việt Nam :
Ở tỉnh Lạng Sơn , các nhà khảo cổ học đã tìm thấy được một số răng hóa thạch của người vượn cổ và nhiều xương cốt động vật .

Ở Thanh Hóa , người ta tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá

Trên thế giới :

Ở các nước khác như Trung Quốc hay Ấn Độ ... , người ta cũng tìm thấy xương của người nguyên thủy ....

Nhớ tich nha !!

5 tháng 1 2022

B

4 tháng 5 2021

1. Giới thiệu khái quát về người nữ anh hùng Trưng Trắc.

Trưng Trắc là một phụ nữ đảm đang, dũng cảm, mưu trí. Chồng bà là Thi Sách, con trai quan Lạc tướng huyện Chu Diên (Hà Nội). Gia đình Thi Sách là một gia đình yêu nước, có thế lực ở đất Chu Diên.

2. Giới thiệu khái quát về người nữ anh hùng Triệu Thị Trinh.

Triệu Thị Trinh là một phụ nữ xinh đẹp, giỏi võ, có tướng mạo kỳ lạ, người cao lớn, có chí lớn. Truyền thuyết kể rằng, bấy giờ ở quê bà có con voi trắng một ngà rất hung dữ phá phách ruộng nương, làng xóm, cây cối không ai trị nổi. 
19 tháng 6 2021

Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại

A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).

C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).

19 tháng 6 2021

Câu 30: Khi khởi nghĩa thất bại, không chịu khuất phục kẻ thù, Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) đã anh dũng tuẫn tiết tại

A. Núi Nưa (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

B. Sông Hát (Hát Môn, Hà Nội).

C. Núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).

D. Núi Đụn (Thanh Oai, Hà Nội).

15 tháng 9 2021

Tham khảo:

Chùa Một Cột nằm trong khu di tích chùa Diên Hựu, Thôn Thanh Bảo, Quảng Đức vào thời lý. Đến nay được gọi là Chùa Một Cột thuộc Ba Đình gần Lăng Bác, Hà Nội.

Được khởi công và xây dựng vào 10/1049 âm lịch. Trước kia chùa có rất nhiều tên khác nhau như chùa Mật (tiếng Hán-Nôm) và "Diên Hựu tự", "Liên Hoa Đài". Theo tìm hiểu Ngôi chùa được xây dựng theo một giấc mơ của vua Lý Thái Tông (1028 - 1054). Có một lần vua Lý Thái Tông đã mơ thấy phật quan âm ngồi trên đài sen và dắt mình lên đài. Khi tỉnh dậy, Nhà Vua kể cho bề tôi nghe và được nhà sư Thiền Tuệ gợi ý nên xây dựng ngôi chùa và nhà vua đã dựa theo ý tưởng thiết kế của Thiền Tuệ để xây dựng ngôi chùa.

Ngôi chùa được thiết kế bằng gỗ ở phần dưới là cột đá tượng trưng cho thân sen, còn phía trên là đài sen. Bên trong có tượng phật bà Quan Âm để thờ. Cho đến năm 1105, Vua Lý Nhân Tông cho mở rộng kiến trúc của chùa và xây dựng thêm hồ Linh Chiểu. Về sau, chùa chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ như ngày nay. Gồm có đài Liên Hoa hình vuông, chiều dài mỗi cạnh chùa là 3m, mái cong cong, dựng trên cột đá cao 4m, đường kính 1,2m có cột đá là 2 khúc chồng lên nhau thành một khối. Tiếp đến là hệ thống đòn bẩy để giữ thăng bằng cho ngôi chùa phía trên. Ngôi chùa được xây dựng vươn lên khỏi mặt nước là một kiến trúc độc đáo. Phía dưới là hồ hình vương bao quanh bởi gạch tráng men màu xanh.

Đến năm 1840 - 1850, ngôi chùa một cột được trùng tu và tôn tạo, lần tiếp theo là vào năm 1920. Vào năm 1955, Đài Liên Hoa được sửa chữa bởi kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng. Năm 1995, ngôi Tam bảo được trùng tu với tổng số tiền lên tới 500 triệu đồng và tiếp theo là trùng tu nhà mẫu năm 1997 hết 200 triệu đồng.

Chùa Một Cột là một trong những danh lam thắng cảnh được bộ văn hóa nước ta xếp hạng di tích lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc vào năm 4/1962. Chùa Một Cột có một ý nghĩa lịch sử và văn hóa vô cùng to lớn. Đây cũng là biểu tượng của người Hà Nội ngàn năm văn hiến. Có một điều mà có thể bạn không để ý đến đó là Chùa Một Cột còn được in đằng sau đồng tiền xu 5000 của Việt Nam.

Nếu bạn có cơ hội du lịch 1 ngày ở Hà Nội thì chắc chắn các bạn không thể bỏ qua 1 địa điểm đó chính là Chùa Một Cột. Ngôi chùa tuy nhỏ bé nhưng nó là nét văn hóa của dân tộc với nét kiến trúc riêng không đâu có được. Chính sự đặc biệt này mà hàng năm, khách du lịch đến đây rất đông và là nơi yêu thích của khách du lịch trong và ngoài nước.