K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1Kinh73.594.42701/04/200985,7274%2Tày1.626.39201/04/20091,8945%3Thái1.550.42301/04/20091,806%4Mường1.268.96301/04/20091,4782%5Khơ Me1.260.64001/04/20091,4685%6H'Mông1.068.18901/04/20091,2443%7Nùng968.80001/04/20091,1285%8Hoa823.07101/04/20090,9588%9Dao751.06701/04/20090,8749%10Gia Rai411.27501/04/20090,4791%11Ê Đê331.19401/04/20090,3858%12Ba Na227.71601/04/20090,2653%13Xơ Đăng169.50101/04/20090,1974%14Sán Chay169.41001/04/20090,1973%15Cơ Ho166.11201/04/20090,1935%16Chăm161.72901/04/20090,1884%17Sán Dìu146.82101/04/20090,171%18Hrê127.42001/04/20090,1484%19Ra Glai122.24501/04/20090,1424%20M'Nông102.74101/04/20090,1197%21X’Tiêng85.43601/04/20090,0995%22Bru-Vân Kiều74.50601/04/20090,0868%23Thổ74.45801/04/20090,0867%24Khơ Mú72.92901/04/20090,085%25Cơ Tu61.58801/04/20090,0717%26Giáy58.61701/04/20090,0683%27Giẻ Triêng50.96201/04/20090,0594%28Tà Ôi43.88601/04/20090,0511%29Mạ41.40501/04/20090,0482%30Co33.81701/04/20090,0394%31Chơ Ro26.85501/04/20090,0313%32Xinh Mun23.27801/04/20090,0271%33Hà Nhì21.72501/04/20090,0253%34Chu Ru19.31401/04/20090,0225%35Lào14.92801/04/20090,0174%36Kháng13.84001/04/20090,0161%37La Chí13.15801/04/20090,0153%38Phù Lá10.94401/04/20090,0127%39La Hủ9.65101/04/20090,0112%40La Ha8.17701/04/20090,0095%41Pà Thẻn6.81101/04/20090,0079%42Chứt6.02201/04/20090,007%43Lự5.60101/04/20090,0065%44Lô Lô4.54101/04/20090,0053%45Mảng3.70001/04/20090,0043%46Cờ Lao2.63601/04/20090,0031%47Bố Y2.27301/04/20090,0026%48Cống2.02901/04/20090,0024%49Ngái1.03501/04/20090,0012%50Si La70901/04/20090,0008%51Pu Péo68701/04/20090,0008%52Rơ măm43601/04/20090,0005%53Brâu39701/04/20090,0005%54Ơ Đu37601/04/20090,0004%55(*)Thành phần khác2.13401/04/20090,0025%

 
10 tháng 12 2017

1. Dân tộc Ba Na

Tên dân tộc: Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công, Krăng).
Dân số: 174.456 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Bình Ðịnh, Phú Yên.


2. Dân tộc Brâu

Tên dân tộc: Brâu (Brạo).
Dân số: 313 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Làng Ðăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. (Chi tiết)


3. Dân tộc Bru - Vân Kiều

Tên dân tộc: Bru - Vân Kiều (Trì, Khùa, Ma - Coong).
Dân số: 55.559 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Tập trung ở miền núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. (Chi tiết)


4. Dân tộc Chăm

Tên dân tộc: Chăm (Chàm, Chiêm Thành, Hroi).
Dân số: 132.873 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Ninh Thuận và một phần nhỏ ở An Giang, Tây Ninh, Ðồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, tây nam Bình Thuận và tây bắc Phú Yên...

 

5. Dân tộc Chơ Ro

Tên dân tộc: Chơ Ro (Ðơ Ro, Châu Ro).
Dân số: 22.567 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn cư trú ở tỉnh Ðồng Nai, một số ít ở tỉnh Bình Thuận.

 

6. Dân tộc Chu Ru

Tên dân tộc: Chu Ru (Cho Ru, Ru).
Dân số:14.978 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn ở Ðơn Dương (Lâm Ðồng), số ít ở Bình Thuận.

 

7. Dân tộc Chứt

Tên dân tộc: Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng).
Dân số: 3.829 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sống ở huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá (Quảng Bình).


8. Dân tộc Co

Tên dân tộc: Co (Cor, Col, Cùa, Trầu).
Dân số: 27.766 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (Quảng Nam), huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi).


9. Dân tộc Cống

Tên dân tộc: Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong).
Dân số: 1.676 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ven sông Ðà.

10. Dân tộc Cơ Ho

Tên dân tộc: Cơ Ho (Xrê, Nộp, Cơ Lon, Chil, Lát, Tring).
Dân số: 128.723 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng).

 

11. Dân tộc Cờ Lao

Tên dân tộc: Cờ Lao (Ke Lao).
Dân số: 1.865 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang.

 

12. Dân tộc Cơ Tu

Tên dân tộc: Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang).
Dân số: 50.458 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang (Quảng Nam), huyện A Lưới, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế).

 

13. Dân tộc Dao

Tên dân tộc: Dao (Mán, Ðông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn và Sơn Ðầu).
Dân số: 620.538 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, một số tỉnh Trung Du và ven biển Bắc Bộ.

 

14. Dân tộc Ê Đê

Tên dân tộc: Ê Ðê (Ra Đê, Ðê, Kpa, Adham, Krung, Ktal, Dlieruê, Blô, Epan, Mdhur, Bích).
Dân số: 270.348 người (năm 1999)
Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai, phía tây của hai tỉnh Khánh Hoà và Phú Yên.

 

15. Dân tộc Giáy

Tên dân tộc: Giáy (Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ)
Dân số: 49.098 người (năm 1999)
Ðịa bàn cư trú: Tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu và Cao Bằng.

16. Dân tộc Gia Rai

Tên dân tộc: Gia Rai (Giơ Rai, Tơ Buăn, Hơ Bau, Hdrung, Chor)
Dân số: 317.557 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Gia Lai, Kon Tum và Ðắk Lắk.


17. Dân tộc Giẻ Triêng

Tên dân tộc: Giẻ Triêng (Dgích, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triềng, Treng Ta Liêng, Ve, La Ve, Bnoong, Ca Tang).
Dân số: 30.243 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum và miền núi tỉnh Quảng Ninh.

18. Dân tộc Hà Nhì

Tên dân tộc: Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní).
Dân số: 17.535 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Lào Cai.

19. Dân tộc Hoa

Tên dân tộc: Hoa (Hán).
Dân số: 862.371 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Trong cả nước.

20. Dân tộc Hrê

Tên dân tộc: Hrê (Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy...).
Dân số: 113.111 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phía tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Ðịnh.


21. Dân tộc Kháng

Tên dân tộc: Kháng (Xá Khao, Xá Xúa, Xá Ðón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm).
Dân số: 10.272 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu.

22. Dân tộc Bố Y

Tên dân tộc: Bố Y (Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn, Pu Nà).
Dân số: 1.864 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang. (Chi tiết)

23. Dân tộc Khmer

Tên dân tộc: Khmer (Việt gốc Miên, Khmer Krôm).
Dân số: 1.055.174 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang.

24. Dân tộc Khơ Mú

Tên dân tộc: Khơ Mú (Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy).
Dân số: 56.542 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Yên Bái.


25. Dân tộc Kinh (Việt)
Tên dân tộc: Kinh (Việt).
Dân số: Khoảng 65,8 triệu người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Khắp các tỉnh, đông nhất ở vùng đồng bằng và thành thị.

26. Dân tộc La Chí

Tên dân tộc: La Chí (Cù Tê, La Quả).
Dân số: 10.765 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Lào Cai.


27. Dân tộc La Ha

Tên dân tộc:
La Ha (Xá Khắc, Phlắc, Khlá).
Dân số: 5.686 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lào Cai.


28. Dân tộc La Hủ

Tên dân tộc: La Hủ ( Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Xung, Khả Quy).
Dân số: 6.874 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè (Lai Châu).


29. Dân tộc Lào

Tên dân tộc: Lào (Lào Bốc, Lào Nọi).
Dân số: 11.611 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Ðiện Biên (Điện Biên), huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), huyện Sông Mã (Sơn La).


30. Dân tộc Lô Lô

Tên dân tộc: Lô Lô (Mùn Di, Di... Có hai nhóm: Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen).
Dân số: 3.307 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn sống ở Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai.

 31. Dân tộc Lự

Tên dân tộc: Lự (Lữ, Nhuồn, Duồn).
Dân số: 4.964 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.


32. Dân tộc Mạ

Tên dân tộc: Mạ (Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn).
Dân số: 33.338 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lâm Ðồng.



33. Dân tộc Mảng

Tên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng).
Dân số: 2.663 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay).


34. Dân tộc Mông (H'Mông)

Tên dân tộc: Mông (Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Mán)
Dân số: 787.604 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An.

35. Dân tộc M'Nông

Tên dân tộc: M'Nông (Bru Đang, Preh, Ger, Nong, Prêng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu No, nhóm M'Nông Bru Dâng).
Dân số: 92.451 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, Lâm Ðồng và Bình Phước

36. Dân tộc Mường

Tên dân tộc: Mường (Mol, Mual, Moi, Moi Bi, Au Tá, Ao Tá)
Dân số: 1.137.515 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cư trú ở nhiều tỉnh phía bắc, tập trung đông ở Hoà Bình và miền núi Thanh Hoá. Sống định canh định cư nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn.


37. Dân tộc Ngái

Tên dân tộc: Ngái (Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Ðàn, Lê).
Dân số: 4.841 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên.


38. Dân tộc Nùng

Tên dân tộc: Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài).
Dân số: 856.412 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang.


39. Dân tộc Ơ Đu

Tên dân tộc: Ơ Ðu (Tày Hạt).
Dân số: 301 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Nghệ An.

40. Dân tộc Pà Thẻn

Tên dân tộc: Pà Thẻn (Pà Hưng, Tống).
Dân số: 5.569 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang.

41. Dân tộc Phù Lá

Tên dân tộc: Phù Lá (Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Xí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang).
Dân số: 9.046 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, đông nhất ở Lào Cai.


42. Dân tộc Pu Péo

Tên dân tộc: Pu Péo (Ka Beo, Pen Ti Lô Lô).
Dân số: 705 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang.


43. Dân tộc Ra Glai

Tên dân tộc: Ra Glai (Ra Glay, Hai, Noa Na, La Vang)
Dân số: 96.931 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phía nam tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận.


44. Dân tộc Rơ Măm

Tên dân tộc: Rơ Măm.
Dân số: 352 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: làng Le, xã Morai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.

45. Dân tộc Sán Chay

Tên dân tộc:Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận).
Dân số: 147.315 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú:Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc.
  46. Dân tộc Sán Dìu

Tên dân tộc: Sán Dìu (Sán Déo, Trại, Trại Ðất, Mán quần cộc).
Dân số: 126.237 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang.


47. Dân tộc Si La

Tên dân tộc: Si La (Cú Dé Xử, Khà Pé).
Dân số: 840 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu.


48. Dân tộc Tày

Tên dân tộc: Tày (Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí).
Dân số: 1.477.514 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang.


49. Dân tộc Tà Ôi

Tên dân tộc: Tà Ôi (Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi).
Dân số: 34.960 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), huyện Hương Hoá (tỉnh Quảng Trị).


50. Dân tộc Thái

Tên dân tộc: Thái (Tày, Táy Ðăm, Táy Khào, Tày Mười, Tày Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thờ Ðà Bắc).
Dân số: 1.328.725 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An.

51. Dân tộc Thổ

Tên dân tộc: Thổ (Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Tày Poọng, Ðan Lai, Ly Hà).
Dân số: 68.394 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: phía tây tỉnh Nghệ An.


52. Dân tộc Xinh Mun

Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa).
Dân số: 18.018 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu.


53. Dân tộc Xơ Đăng

Tên dân tộc: Xơ Ðăng (Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ Dra, Hđang, Mơ Nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Con Lan, Bri La Teng).
Dân số: 127.148 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng và Quảng Ngãi.

54. Dân tộc Xtiêng

Tên dân tộc: Xtiêng (Xa Ðiêng).
Dân số: 66.788 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, một phần ở Ðồng Nai, Tây Ninh.
10 tháng 12 2017

1 kinh 2 tày 3 thái 4 mường 5 khơ me 6 hơ mông 7nùng 8 hoa 9 dao 10gia rai 11 ê đê 12 ba na 13 xơ đăng 14 sán chay 15 cơ ho 16chăm 17 sán dìu 18 hrê 19 raglai 20 m" nông 21 X"tieng 24 khơ mú 25 cơ tu 26 giáy 27 giẻ triêng 28 tà  ôi 29 mạ 30 co 31 chơ ro 32xinh mun 33 hà nhì 34 chu ru 35 lào 36 kháng 37la chí 38 phù lá39 la hủ 40 la ha 41 pà thẻn 42 pứt 43 lự 44 lô lô 45 mảng 46 cờ lao 

47 bố y 48 cống 49 ngái 50 si la 51 pu péo 52 rơ măm  53brâu 54 ơ đu 

đó là 54 tư anh em dân tộc ở việt nam

15 tháng 1 2022

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m ,chiều rộng 15m .Người ta dành 20%diện tích mảnh đất để làm 

   Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m ,chiều rộng 15m .Người ta dành 20%diê

17 tháng 1 2022

câu hỏi ngữ văn trả lời toán ?

4 tháng 8 2018

trạng ngữ:khi bộ đợi về làng

CN:tiếng hát câu cười

VN:lại rộn ràng xóm nhỏ.

27 tháng 6 2018

Trong những ngày xuân đến rộn ràng, lòng người náo nức mừng dịp Tết Nguyên Đán, chúng ta lại nghĩ đến những món ăn đậm đà bản sắc dân tộc. Và bánh chưng là một món ăn không thể thiếu trong số đó.
Bánh chưng từ lâu đã là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Tương truyền rằng vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, nhà vua có ý định truyền ngôi cho con. Nhân dịp đầu xuân, vua Hùng họp các hoàng tử lại và yêu cầu các hoàng tử đêm dâng lên vua cha thứ mà họ cho là quí nhất để cúng lên bàn thờ tổ tiên nhân ngày đầu xuân. Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hi vọng mình được vua cha truyền ngôi. Trong khi đó, người con trai thứ mười tám của Hùng Vương là Lang Liêu có tính tình hiền hậu, sống gần gũi với người nông dân lao động nghèo khổ nên ông lo lắng không có gì quí giá để dâng lên vua cha. Một hôm, Lang Liêu nằm mộng thấy có vị thần đến chì bảo cho cách làm một loại bánh từ lúa gạo và những thức có sẵn gần gũi với đời sống hàng ngày. Tỉnh dậy, ông vô cùng mừng rỡ làm theo cách chỉ dạy của thần. Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ, đủ cả sơn hào hải vị, nem công chả phượng. Hoàng tử Lang Liêu thì chỉ có hai loại bánh được làm theo lời mộng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ bèn hỏi, thì được Lang Liêu đem chuyện thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của bánh. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn đạt tên cho bánh là bánh chưng và bánh dày rồi truyền ngôi vua lại cho Lang Liêu.
Cách thức làm bánh rất đơn giản. Cũng theo truyền thuyết kể lại thì cách làm bánh ngày nay không khác so với lời báo mộng của thần cho Lang Liêu cũng như cách làm bánh của vị lang nặng tình với nhân dân là mấy. Nguyên liệu làm bánh bao gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong. Những nguyên liệu ấy vừa dễ kiếm lại vừa giàu ý nghĩa: vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Gạo nếp thường dùng là gạo thu hoạch vụ mùa. Gạo vụ này có hạt to, tròn, đều và thơm dẻo hơn các vụ khác. Cầu kì hơn còn có gia đình phải chọn bằng được nếp cái hoa vàng hay nếp nương. Đỗ xanh thường được lựa chọn công phu. Sau thu hoạch đỗ cần phơi nắng đều thật khô, sàng sẩy hết rác, bụi, hạt lép, phân loại hạt rồi đóng vào hũ, lọ bằng sành là tốt nhất. Thịt lợn nên chọn lợn ỉn được nuôi hoàn toàn bằng phương pháp thủ công (nuôi chuồng hoặc nuôi thả, thức ăn bằng cám rau tự nhiên không dùng thuốc tăng trọng hoặc thức ăn gia súc). Khi chọn thịt thì lấy thịt ba chỉ (ba dọi) vừa có mỡ vừa có nạc khiến nhân bánh có vị béo đậm đà, không khô bã. Ngoài ra còn cần các gia vị như hạt tiêu, hành củ dùng để ướp thịt làm nhân; muối dùng để trộn vào gạo, đỗ xanh và ướp thịt. Đặc biệt thịt ướp không nên dùng nước mắm vì bánh sẽ chóng bị ôi, thiu. Lá để gói bánh thường là lá cây dong tươi. Lá dong chọn lá dong rừng bánh tẻ, to bản, đều nhau, không bị rách, màu xanh mướt. Tuy nhiên, tùy theo địa phương, dân tộc, điều kiện và hoàn cảnh, lá gói bánh có thể là lá chít hoặc vừa là lá dong vừa là lá chít. Lạt buộc bánh chưng thường dùng lạt giang được làm từ ống cây giang. Lạt có thể được ngâm nước muối hay hâp cho mềm trước khi gói.
Trước khi làm bánh cần có sự chuẩn bị sơ chế nguyên liệu kĩ lưỡng. Lá dong phải rửa từng lá thật sạch hai mặt và lau thật khô. Tiếp đó dùng dao bài cắt lột bỏ bớt cuộng dọc sống lưng lá để lá bớt cứng. Gạo nếp nhặt loại bỏ hết những hạt gạo khác lẫn vào, vo sạch, ngâm gạo ngập trong nước cùng 0,3% muối trong thời gian khoảng 12-14 giờ tùy loại gạo và tùy thời tiết, sau đó vớt ra để ráo. Có thể xóc với muối sau khi ngâm gạo thay vì ngâm nước muối. Đỗ xanh làm dập vỡ thành các mảnh nhỏ, ngâm nước ấm 40° trong 2 giờ cho mềm và nở, đãi bỏ hết vỏ, vớt ra để ráo. Thịt lợn đem rủa để ráo, cắt thịt thành từng miếng cỡ từ 2.5 cm đến 3 cm sau đó ướp với hành tím xắt mỏng, muối tiêu hoặc bột ngọt để khoảng hai giờ cho thịt ngấm.
Khi làm bánh, trước hết phải xếp lạt giang một cách hợp lí rồi trải lá dong, lá chít trước. Sau đó mới trải một lớp gạo rồi đến một lớp đỗ, đặt thịt vào giữa làm nhân rồi lại trải tiếp một lớp đỗ, một lớp gạo. Sau khi quấn lá chặt lại thì dùng lạt giang buộc chắc chắn.
Theo quan niệm phổ biến hiện nay, cùng với bánh giầy, bánh chưng tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa: bánh chưng màu xanh lá cây, hình vuông tượng trưng cho Đất, bánh dầy tượng trưng cho trời. Tuy nhiên, theo một số học giả nổi tiếng, bánh chưng nguyên thủy có hình tròn và dài, giống như bánh tét, đồng thời bánh chưng và bánh giầy tương trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam. Bánh tét, thay thế vị trí của bánh chưng vào các dịp Tết trong cộng đồng người Việt ở miền nam Việt Nam, cũng theo những học giả trên là dạng nguyên thủy của bánh chưng.
Bánh thường được làm vào các dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 Âm lịch. Thiếu bánh chưng, bánh dầy ắt không thành cái Tết hoàn chỉnh: "Thịt mỡ bánh chưng xanh, dưa hành câu đối đỏ". Hơn thế, gói và nấu bánh chưng, ngồi canh nồi bánh chưng trên bếp lửa đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp tết đến xuân về.
Là loại bánh có lịch sử lâu đời nhất trong ẩm thực truyền thống Việt Nam còn được sử sách nhắc lại bánh chưng có vị trí đặc biệt trong tâm thức của cộng đồng người Việt. Sự ra đời và tục lệ làm bánh chưng ngày Tết, ngày giỗ Tổ muốn nhắc nhở con cháu về truyền thông của dân tộc đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước. Theo thời gian, nền văn minh công nghiệp đang dần được hình thành song ý nghĩa và vai trò của bánh chưng thì vẫn còn nguyên vẹn.

hok tốt

27 tháng 6 2018

Truyền thống Việt Nam bao đời vẫn thật đẹp. Nét đẹp văn hóa ấy còn lưu truyền đến ngày nay qua bao thế hệ . Trong đó có bánh chưng- một loại bánh có nguồn gốc rất kì diệu từ một sự tích từ hàng ngàn năm thời vua Hùng.
Theo sử sách Bánh chưng được truyền lại từ thời các Vua Hùng trong truyền thuyết Lang Liêu, một trong những người con của Vua Hùng đã dùng lúa nếp để làm ra bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời. Nhờ hai loại bánh này mà Lang Liêu được cha truyền ngôi báu. Có lẽ vì thế mới xuất hiện hai từ “ngọc thực”.

Bánh chưng là một món ăn tinh thần lâu đời của người Việt, nó được gói hình vuông đẹp mắt bằng lá dong rửa sạch với nước suối. Nguyên liệu làm bánh chưng cũng rất đơn giản và quen thuộc gồm : gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ thơm ngon, hành và một số gia vị như hạt tiêu , muối …Tốt nhất là lá dong bánh tẻ, không già, không non thì gói bánh mới đẹp. Lạt giang chẻ sẵn, mỏng và mềm, màu vàng ngà, rất hợp gói với lá dong xanh. Gạo nếp cái hoa vàng dẻo thơm được ngâm trước từ đêm trước, đem xả rồi xóc cho ráo nước. Đậu xanh đãi sạch vỏ. Thịt lợn xắt miếng to cỡ nửa bàn tay ướp gia vị cho thấm. Lá dong đã được cắt cuống, rửa sạch, lau khô… Tất cả bày sẵn ra chiếc nong, chờ người gói. Các công đoạn gói bánh chưng tưởng chừng đơn giản mà khá tỉ mỉ. Đầu tiên trải lá ra mâm đong một bát gạo đổ vào, dàn đều rồi đổ nửa bát đỗ, xếp hai miếng thịt, lại thêm nửa bát đỗ, một bát gạo nữa. Ta đãi gạo che kín đỗ và thịt rồi nhẹ nhàng bẻ bốn góc lá cho vuông vức, sau đó xiết chặt từng chiếc lạt, thì ta đã có một chiếc bánh chưng hoàn thiện. Sau đó buộc lại từng cặp xếp vào nồi, đổ nước sôi và luộc với ngọn lửa nhỏ lom rom. Luộc bánh chưng thời gian khá dài từ 8 đến 10 tiếng tùy thuộc vào lượng bánh trong nồi. Tất cả những điều cơ bản được hoàn thành, tà chỉ việc ngồi đợi canh nồi đợi bánh chín thơm lừng.

Bánh chưng đối với người dân Việt Nam là món ăn quen thuộc và là món ăn tinh thần không thế thiếu, bánh chưng luôn có sự hiện diện trong đời sống văn hoá ẩm thực và văn hoá tâm linh của người Việt Nam . Đặc biệt trong những ngày lễ tết, bánh chưng được bày trên mâm cúng ông bà tổ tiên tượng trưng cho lòng thành kính của con cháu đối với ông bà, bề trên. Bánh chưng được làm từ những hạt ngọc đã nuôi sống con người từ thuở hoang sơ, nuôi dưỡng cả nên văn hóa của nước nhà, khi ta ăn một miếng bánh chưng sau khi cúng lễ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, dư vị thời gian, không gian huyền thoại của lịch sử như cùng quy tụ trong màu xanh của bánh, mùi thơm thảo của hạt nếp tiền nhân để cùng suy ngẫm về một sự tích xa xôi một thời.

Giờ đây, đất nước trên đã phát triển, công nghiệp hóa hiện đại hóa, mọi thứ càng phát triển tiên tiến, những nét truyền thống ngày càng mai một nhưng bánh chưng là món ăn vẫn được người dân Việt chú trọng và gìn giữ. Mặc dù thứ bánh đó đã trở thành món hàng hóa để thu lợi nhuận mỗi khi gần dịp tết, nhưng nó vẫn không bị lãng quên , không bị thay thế bởi những món đồ ăn nhanh của ngước ngoài.

Bánh chưng, một loại bánh gắn liền với lịch sử dân tốc từ thời văn minh lúa nước. Chúng ta những con dân Việt Nam phải cùng nhau giữ gìn nét văn hóa ẩm thực đẹp đẽ ấy và tự hào về nó cũng chính là tự hào về truyền thống dân tộc vẻ vang.

2 tháng 7 2019

Những cảnh vật ở đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta là :

+ Đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương Ngọc Hoa – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.

Cảnh vật nơi này gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.

+ Núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, đánh thắng giặc Ân xâm lược.

Cảnh vật này gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng.

+ Cột đá cao năm gang, rộng khoảng ba tấc. Cột đá đó An Dương Vương dựng và thề với các Vua Hùng giữ vững giang sơn.

10 tháng 1 2022

ĐÓ LÀ TRUYỀN THUYẾT 

THÁNH GIÓNG 

AN DƯƠNG VƯƠNG

SƠN TINH ,THỦY TINH

16 tháng 3 2018

mk viết hơn 2 câu nhé

- Trọng thầy mới được làm thầy

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói: đố mày làm nên !

- Ở đây gần bạn gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim

- Không thầy đố mày làm nên

16 tháng 3 2018

Không thầy đố mày làm nên.

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

Trọng thầy mới được làm thầy.

21 tháng 11 2017

+ nước nhà – non sông.

+ toàn cầu – năm châu.

12 tháng 12 2017

Kinh, H- mông, Thái , Dao, , Mường , Ê-đê, Tày,Nùng,Chăm, 

12 tháng 12 2017
STTDân tộcDân tộcThời điểm
thống kê
 % so với
dân số
Việt Nam
1Kinh73.594.42701/04/200985,7274%
2Tày1.626.39201/04/20091,8945%
3Thái1.550.42301/04/20091,806%
4Mường1.268.96301/04/20091,4782%
5Khơ Me1.260.64001/04/20091,4685%
6H'Mông1.068.18901/04/20091,2443%
7Nùng968.80001/04/20091,1285%
8Hoa823.07101/04/20090,9588%
9Dao751.06701/04/20090,8749%
10Gia Rai411.27501/04/20090,4791%
11Ê Đê331.19401/04/20090,3858%
12Ba Na227.71601/04/20090,2653%
13Xơ Đăng169.50101/04/20090,1974%
14Sán Chay169.41001/04/20090,1973%
15Cơ Ho166.11201/04/20090,1935%
16Chăm161.72901/04/20090,1884%
17Sán Dìu146.82101/04/20090,171%
18Hrê127.42001/04/20090,1484%
19Ra Glai122.24501/04/20090,1424%
20M'Nông102.74101/04/20090,1197%
21X’Tiêng85.43601/04/20090,0995%
22Bru-Vân Kiều74.50601/04/20090,0868%
23Thổ74.45801/04/20090,0867%
24Khơ Mú72.92901/04/20090,085%
25Cơ Tu61.58801/04/20090,0717%
26Giáy58.61701/04/20090,0683%
27Giẻ Triêng50.96201/04/20090,0594%
28Tà Ôi43.88601/04/20090,0511%
29Mạ41.40501/04/20090,0482%
30Co33.81701/04/20090,0394%
31Chơ Ro26.85501/04/20090,0313%
32Xinh Mun23.27801/04/20090,0271%
33Hà Nhì21.72501/04/20090,0253%
34Chu Ru19.31401/04/20090,0225%
35Lào14.92801/04/20090,0174%
36Kháng13.84001/04/20090,0161%
37La Chí13.15801/04/20090,0153%
38Phù Lá10.94401/04/20090,0127%
39La Hủ9.65101/04/20090,0112%
40La Ha8.17701/04/20090,0095%
41Pà Thẻn6.81101/04/20090,0079%
42Chứt6.02201/04/20090,007%
43Lự5.60101/04/20090,0065%
44Lô Lô4.54101/04/20090,0053%
45Mảng3.70001/04/20090,0043%
46Cờ Lao2.63601/04/20090,0031%
47Bố Y2.27301/04/20090,0026%
48Cống2.02901/04/20090,0024%
49Ngái1.03501/04/20090,0012%
50Si La70901/04/20090,0008%
51Pu Péo68701/04/20090,0008%
52Rơ măm43601/04/20090,0005%
53Brâu39701/04/20090,0005%
54Ơ Đu37601/04/20090,0004%
55(*)Thành phần khác2.13401/04/20090,0025%
13 tháng 12 2017

dăng hình asuna làm gì!

13 tháng 12 2017

Theo mk là đồng bào . Mk dân tộc Tày .

Tk mk nha !  Ami Mizuno