K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

Đặt nAl = a và nFe = b

—> 27a + 56b = 3,28 (1)

nHCl = 0,5 và nNaOH = 0,65

—> nNaCl = 0,5

TH1: Nếu kết tủa vẫn còn Al(OH)3 —> nNaAlO2 = 0,65 – 0,5 = 0,15

Kết tủa gồm Fe(OH)2 (b) và Al(OH)3 (a – 0,15)

Nung ngoài không khí —> Al2O3 (a – 0,15)/2 và Fe2O3 (b/2)

m rắn = 102(a – 0,15)/2 + 160b/2 = 1,6 (2)

(1)(2) —> Vô nghiệm, loại

TH2: Kết tủa chỉ có Fe(OH)2 (b mol)

—> m rắn = 160b/2 = 1,6 (3)

(1)(3) —> a = 0,08 và b = 0,02

—> %Al = 65,85% và %Fe = 34,15%

 
21 tháng 3 2021

bạn giải thích từng bước cho mk cái

 

16 tháng 7 2019

Đặt :

nFe= x mol

nAl= y mol

mhh= 56x + 27y = 1.64 g (I)

nHCl= 0.25 mol

mNaOH= 12g

nNaOH= 0.3 mol

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (1)

x____2x_______x

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)

y______3y______y

nHCl dư = 0.25 - 2x - 3y mol

Cho NaOH vào B :

FeCl2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaCl (3)

x_______2x_________x

AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl (4)

y________3y_________y

NaOH + HCl --> NaCl + H2O (5)

0.25-2x-3y__0.25-2x-3y

nNaOH(3), (4), (5) = 0.25 - 2x - 3y + 2x + 3y = 0.25 mol

nNaOH dư = 0.3-0.25 = 0.05 mol

NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O (6)

TH1 : \(y\le0.05\)

=> Kết tủa chỉ có Fe(OH)2

nFe2O3 = 0.8/160=0.005 mol

4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O

0.01_______________0.005

=> x = 0.01 mol

<=> x + 0y = 0.01 (II)

Giải (I) và (II) :

x= 0.01

y = 0.04

mFe= 0.56g

mAl= 1.08 g

%Fe= 34.14%

%Al= 65.86%

TH2: \(y>0.05\)

=> Kết tủa : (y - 0.05 ) (mol) Al(OH)3, và x (mol) Fe(OH)2

2Fe(OH)2 -to-> Fe2O3

x_______________x/2

2Al(OH)3 -to-> Al2O3

y-0.05_________(y-0.05)/2

mCr = 160x/2 + 51 ( y - 0.05 ) = 0.8

<=> 80x + 51y = 3.35 (III)

Giải (I) và (III) :

x= -0.009

y = 0.08

=> loại

Vậy :

%Fe= 34.14%

%Al= 65.86%

19 tháng 12 2019

Mg +CuSO4\(\rightarrow\) MgSO4+Cu(1)

Fe+CuSo4\(\rightarrow\) FeSO4+Cu(2)

MgSO4+2NaOH\(\rightarrow\) Mg(OH)2+ Na2SO4(3)

FeSo4+2NaOH\(\rightarrow\) Fe(OH)2+ Na2SO4(4)

Mg(OH)2\(\underrightarrow{^{to}}\) MgO+H2O(5)

4Fe(OH)2+O2\(\rightarrow\) 2Fe2O3 +4H2O( t độ)(6)

mFe+mMg=3,28g

Theo pt 1,2,3,4,5,6 mà mFe2O3 + mMgO=2,4g\(\rightarrow\) Vô lí(2,4<3,28)

Vậy CuSO4 thiếu , kim loại dư

*Giả sử chỉ có Mg phản ứng

Mg+CuSO4\(\rightarrow\) MgSO4+Cu(1)

a(mol)

a=\(\frac{\text{4,24-3,28}}{64-56}\)=0,024 mol

2NaOH+ MgSo4\(\rightarrow\) Mg(OH)2 +Na2SO4(2)

Mg(OH)2\(\rightarrow\) MgO+H2O( t độ)(3)

Theo 1,2,3: nMgO=0,024 mol

\(\rightarrow\)mMgO=0,024.40=0,96g<2,4g\(\rightarrow\)Vô lí

Vậy Fe tham gia phản ứng và Mg phản ứng hết

* Gọi x là số mol Mg, y là số mol của Fe phản ứng hết
Theo 2,4,6, ta có hpt:

40x+8y=4,24-3,28

40x+80y=2,4

\(\rightarrow\) x=y=0,02

CM CuSO4=0,04:0,4=0,1M

b) Ta có mMg=0,02.24=0,48g

%mMg=14,63%

%mMgO=100%-14,63%=85,37%

Bài1 Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại thuộc nhóm 2A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước ta được dung dịch X và 56 ml khí Y( điều kiện tiêu chuẩn) xác định kim loại thuộc nhóm 2A và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2hỗn hợp x gồm 3 kim loại Al Fe Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu...
Đọc tiếp

Bài1 Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại thuộc nhóm 2A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước ta được dung dịch X và 56 ml khí Y( điều kiện tiêu chuẩn) xác định kim loại thuộc nhóm 2A và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 2hỗn hợp x gồm 3 kim loại Al Fe Cu.
Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan M gam hỗn hợp X vào 500ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 dung dịch Y và a gam chất rắn khan
a viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a
b cho từ từ NaOH 2M vào dung dịch Y vào Khuấy đều cho đến khi bắt đầu thấy kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M tiếp tục cho dung dịch NaOH 2M đến khi lượng kết tủa không thấy có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 600 ml tìm giá trị m v

1
24 tháng 5 2018

Bài 1:

Đạt kí hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm IIA chưa biết là M và a, b lần lượt là số mol Na và M trong hỗn hợp

Các phương trình phản ứng:

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\left(1\right)\)

\(a\left(mol\right)\rightarrow0,5a\left(mol\right)\)

\(M+2H_2O=M\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)

\(b\left(mol\right)\rightarrow b\left(mol\right)\)

Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=m_{Na}+m_M=23a+Mb=0,297\left(I\right)\\n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{56}{22400}=0,0025mol\left(II\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow Từ\left(II\right)a=0,005-2b\) thế vào ( I) rồi rút gọn ta được:

\(b\left(M-46\right)=0,182hayb=\dfrac{0,182}{M-46}\left(III\right)\)

Điều kiện: \(0< b< 0,0025vàM>46\) thuộc nhóm IIA

M 87,6 137
B 0,0044 0,002
Sai ( Ba )

Vậy M là Ba ( Bari )

\(b=0,002\Rightarrow m_{Ba}=0,002.137=0,274g\)

\(m_{Na}=0,297-0,274=0,023gam\)

24 tháng 5 2018

thanks

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. 2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim...
Đọc tiếp

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc).
a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6.
b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.

2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

2
11 tháng 2 2020

2.

Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)

CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4

\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)

\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)

Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4

\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)

\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)

11 tháng 2 2020

1.

\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)

\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)

Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2

\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)

0,12/x__________________0,06

Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)

\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)

\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)

\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)

Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)

7 tháng 8 2017

a) Vì Cu không tác dụng với HCl nên => chất rắn không tan là Cu , mCu = 0,6(g)

=> %mCu = \(\dfrac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\)

mAl + mFe = 2,25 - 0,6 = 1,65 (g)

Gọi x ,y lần lượt là số mol của Al và Fe

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)

x mol......... 3xmol....... xmol......... 3/2x mol

\(\left(2\right)Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

y mol...... 2ymol........ ymol........ ymol

Ta có PT : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,65\\\dfrac{3}{2}x+y=\dfrac{1344}{22,4.1000}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,015\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}nAl=0,03\left(mol\right)\\nFe=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=\dfrac{0,03.27}{2,25}.100\%=36\%\\\%mFe=\dfrac{0,015.56}{2,25}.100\%=37,33\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 8 2017

a) PT phản ứng:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Cu+HCl\rightarrow\) không phản ứng

=> 0,6gam chất rắn còn lại là Cu.

Gọi x, y lần lượt là số mol Al,Fe.

Ta có :

\(3x+2y=2\times0,06=0,12\)

\(27x+56y=2,25-0,6=1,65\)

=> x = 0,03(mol) ; y = 0,015(mol)

=> %Cu = \(\dfrac{0,06}{2,25}.100\%=26,67\%\)

\(\%Fe=\dfrac{56.0,015\%}{2,25}.100\%=37,33\%\)

%Al = 36%

27 tháng 2 2020

Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al và Fe [đã giải] – Học Hóa Online

27 tháng 2 2020

Em có lên trang này xem rồi mà không hiểu nên mới hỏi trên h24 mà....

16 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/TT28WyQ.jpg
16 tháng 12 2019

mờ thì kêu mk gửi lại nha

21 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/b41NrEh.jpg