K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{CuO}=\dfrac{9,6}{80}=0,12mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,12      0,12    0,12

a)\(m_{Cu}=0,12\cdot64=7,68g\)

b)\(V=0,12\cdot22,4=2,688l\)

7 tháng 3 2022

em còn hai bài nữa ạ

 

7 tháng 3 2019

a.

Số mol đồng (II) oxit: n = mM = 4880 = 0,6 (mol)

Phương trình phản ứng:

CuO + H2 to H2O + Cu

1 1 1 (mol)

0,6 0,6 0,6 (mol)

Khối lượng đồng kim loại thu được: m = n.M = 0,6.64 = 38,4 (g)

b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:

V = 22,4.n = 22,4.0,6 = 13,44 (lít).

8 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/8WqJSdf.jpg
23 tháng 2 2018

Bài 4: CuO + H2-> Cu + H2O
a)
nCuO = 48/ 80 = 0,6 (mol)
theo PTPƯHH , ta có:
nCu = n CuO = 0,6(mol)
=> m Cu = 0,6 * 64 = 38,4 (G)
b) theo ptpưhh ,ta có :
nH2 =n CuO = 0,6 (MOL)
=> VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44(L)

23 tháng 2 2018

Bài 6:

PTHH:
2H2+O2 --t*--> 2H2O
nH2=8,4/22,4=0,375(mol)
nO2=2,8/22,4=0,125(mol)
Theo đề : nH2/nO2=3
Theo PT : nH2/nO2=2
=> H2 dư
nH2O=2nO2=0,25(mol)
=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

1 tháng 3 2017

Bài 1 :

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

a) nCu = m/M = 12,8/64 = 0,2(mol)

Theo PT => nH2 = nCu = 0,2(mol)

=> VH2 = n x 22,4 = 0,2 x 22,4 = 4,48(l)

b) Theo PT => nCuO = nCu = 0,2(mol)

=> mCuO = n x M = 0,2 x 80 =16(g)

1 tháng 3 2017

Bài 2 :

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O

a) nFe2O3 = m/M = 48/160 = 0,3(mol)

Theo PT => nH2 = 3 . nFe2O3 = 3 x 0,3 =0,9(mol)

=> VH2 = n x 22,4 = 0,9 x 22,4= 20,16(l)

b) Theo PT => nFe = 2 . nFe2O3 = 2 x 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = n .M = 0,6 x 56 =33,6(g)

25 tháng 11 2017

CuO + H2 ->Cu + H2O

nCuO=0,12(mol)

Theo PTHH ta có:

nCuO=nH2=nCu=0,12(mol)

mCu=64.0,12=7,68(g)

VH2=22,4.0,12=2,688(lít)

25 tháng 11 2017

a, PTHH: CuO+H2--->Cu+H2O

nCuO= \(\dfrac{9,6}{80}=0,12\) mol

Theo pt: nCu=nCuO= 0,12 mol

=> mCu= 0,12.64= 7,68 g

b, Theo pt: nH2=nCuO= 0,12 mol

=> VH2= 0,12.22,4= 2,688 l

Ta có: \(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

=> a) \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

16 tháng 3 2017

a, PTHH: CuO+H2----> Cu+H2O (1)

nCuO= 48/80=0,6 mol

Theo pthh (1) ta có:

nCuO=nCu=0,6 mol

=> mCu= 0,6.64=38,4 g

b, Theo pthh (1) ta có:

nCuO=nH2=0,6 mol

=> VH2(đktc)= 0,6. 22,4= 13,44 (l)

Câu 2:

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

a) Ta có: \(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,6mol\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,6mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)

Câu 1:

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b) Ta có: \(n_{Fe}=\frac{14,5}{56}=\frac{29}{112}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{FeCl_2}=\frac{29}{112}mol\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=\frac{29}{112}\cdot127\approx32,88\left(g\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{29}{112}mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{29}{112}\cdot22,4=5,8\left(l\right)\)

Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. a) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao? b) Nếu thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại (trong đó có 2,8 gam sắt) thì thể tích khí hiđro tối thiểu cần dùng ở đktc là bao nhiêu để khử hỗn hợp trên. c) Khử hoàn toàn 56 gam...
Đọc tiếp

Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.

a) Trong các phản ứng hóa học trên, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Vì sao?

b) Nếu thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại (trong đó có 2,8 gam sắt) thì thể tích khí hiđro tối thiểu cần dùng ở đktc là bao nhiêu để khử hỗn hợp trên.

c) Khử hoàn toàn 56 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta thu được 43,2 gam hỗn hợp hai kim loại. hãy tính thể tích khí hiđro hoặc khí cacbon oxit cần dùng ở đktc. Biết lượng các khí dùng dư là 20%.

Bài 2: Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp các chất oxit sắt từ và sắt (II) oxit ở nhiệt độ thích hợp.

a) Nếu thu được 26,2 gam sắt người ta phải dùng 11,2 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tínhkhối lượng hỗn hợp hai oxit đã dùng.

b) Để khử hoàn toàn 49,2 gam hỗn hợp hai oxit trên người ta phải dùng 17,92 lít khí hiđro ở đktc. Hãy tính khối lượng mỗi oxit và khối lượng sắt sinh ra. Biết phản ứng xảy ra với hiệu suất là 100%.

1
6 tháng 3 2018

Bài 1 :Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa khí hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.

Trả lời:

PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O

6 tháng 3 2018

a) Trong phản ứng (1), (2) chất khử H2 vì chiếm oxi của chất khác, chất oxi hóa là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.

6 tháng 3 2018

Câu 3: Khử 48 gam Đồng (II) oxit bằng khí Hiđro

a. Viết phương trình phản ứng

b. Tính số gam Đồng thu được

c. Tính thể tích khí Hiđro (điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng

d. Tính khối lượng nước thu được

Giải

PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O

Theo bài ta có: nCuO = mCuO : MCuO = 48 : 80 = 0,6 mol

Theo pthh và bài ta có:

+) nCu = nCuO = 0,6 mol

-> mCu = nCu . MCu = 0,6 . 64 = 38,4 g

+) nH2 = nCuO = 0,6 mol

-> VH2 = nH2 . 22,4 = 0,6 . 22,4 = 13,44 lít

+) nH2O = nCuO = 0,6 mol

-> mH2O = nH2O . MH2O = 0,6 . 18 = 10,8 g

Vậy....

6 tháng 3 2018

Câu 2:

Vì Oxi nặng hơn không khí nên khi thu khí người ta thường để lọ ngửa miệng lên trên còn Hiđro nhẹ hơn không khí nên khi thu khí người ta thường úp miệng bình xuống

Câu 3:

\(n_{CuO}=\dfrac{m_{Cuo}}{M_{Cuo}}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

a. \(CuO+H_{_{ }2}\rightarrow H_2O+CuO\)

theo phương trình 1 1 1 1 (mol)

theo bài 0,6 0,6 0,6 0,6 (mol)

b. \(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

c. \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

d. \(m_{H_2O}=18.0,6=10,8\left(g\right)\)

2 tháng 11 2017

ZnO + H2 -> Zn + H2O

nZnO=0,6(mol)

Theo PTHH ta có:

nH2=nZn=nZnO=0,6(mol)

VH2=0,6.22,4=13,44(lít)

mZn=65.0,6=39(g)