K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

a/ Ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ABD}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\left(gt\right)\)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(g-c-g\right)\)

=> BD = CE (đpcm)

b/ Xét 2 \(\Delta\) vuông: \(\Delta ABH\)\(\Delta ACK\) có:

AB = AC (đã cm)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\) (cạnh huyền-góc nhọn)

=> BH = CK (đpcm)

24 tháng 1 2017

cậu giải đc phần b thì giải luôn hộ mình đi

a: Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE

b: Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCEvuông tại K có

BD=CE
\(\widehat{HDB}=\widehat{KEC}\)

Do đó: ΔHBD=ΔKCE
Suy ra: HB=KC

c: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

d: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra A,M,O thẳng hàng

31 tháng 7 2017

A B C H d

3 tháng 1 2018

â) tam giác ABC cân tại A=>AB=AC

=> góc ABC= góc ACB

ta có:BC chung

BD=CE

=>BC+BD=BC+CE=>CD=BE

xét tam giác ABE và tam giác ACD

AB=AC ( cmt)

góc ABE = góc ACD ( cmt)

BE=CD (cmt)

=.> tam giác ABE= tam giác AC D( C.G.C)

=> góc ADC= góc AEB ( 2 góc tương ứng)

tam giác ADE có góc ADE= góc AED (cmt)

=> tam giácADE cân tại A

3 tháng 1 2018

bạn làm giúp mình phần c được không

a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔCAE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔABI và ΔACK có

AB=AC

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACK}\)

BI=CK

Do đó: ΔABI=ΔACK

21 tháng 1 2018

A B D C E H K M N

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}+\widehat{ABC}=180^{^O}\\\widehat{ACB}+\widehat{ACE}=180^o\end{matrix}\right.kềbù\)

Mà có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tam giác ABC cân tại A)

Suy ra : \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét \(\Delta ABD;\Delta ACE\) có :

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(cmt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

=> \(AD=AE\) (2 cạnh tương ứng)

Do đó : \(\Delta ADE\) cân tại A

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\\BM=MC\end{matrix}\right.\left(gt\right)\)

Mà có : \(\left\{{}\begin{matrix}DM=BD+BM\\ME=MC+EC\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(DM=EM\)

Xét \(\Delta AMD;\Delta AME\) có:

\(AD=AE\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}\) (tam giác ADE cân tại A)

\(DM=ME\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AMD=\Delta AME\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\) (2 góc tương ứng)

Do đó, AM là tia phân giác của gócDAE

Xét \(\Delta cânADE\) có :

AM là tia phân giác đồng thời là trung tuyến

=> AM đồng thời là đường trung trực

=> \(AM\perp DE\)

d) Ta chứng minh \(\Delta AHK\) cân tại A.

Suy ra : \(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{A}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> HK // BC (đpcm)

21 tháng 1 2018

thanks bn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2018

Lời giải:

a)

Xét tam giác $ABH$ và $ACH$ có:
\(AB=AC\) do tam giác $ABC$ đều

\(BH=CH=\frac{BC}{2}\)

\(AH\) chung

\(\Rightarrow \triangle ABH=\triangle ACH(c.c.c)\)

b) Vì tam giác $ABC$ đều nên \(\widehat{DBM}=\widehat{ACH}\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{ECN}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow \widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)

Xét 2 tam giác vuông $BDM$ và $CEN$ có:

\(\left\{\begin{matrix} BD=CE\\ \widehat{DBM}=\widehat{ECN}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle BDM=\triangle CEN(ch-gn)\)

\(\Rightarrow DM=EN\)

Lại có: \(DM\parallel EN\) (cùng vuông góc với BC)

\(\Rightarrow \widehat{MDI}=\widehat{NEI}\) ( so le trong)

Xét tam giác $MDI$ và $NEI$ có:

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}(cmt)\)

\(DM=EN\)

\(\widehat{DMI}=\widehat{ENI}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle MDI=\triangle NEI(g.c.g)\Rightarrow DI=EI\), do đó $I$ là trung điểm của $DE$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2018

c) Vì $I$ là trung điểm của $DE$ (đã chứng minh ở phần b)

\(KI\perp DE\) nên $KI$ là đường trung trực của $DE$

Do đó: \(KD=KE\)

Mặt khác: Vì theo phần a, \(\triangle AHB=\triangle AHC\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\Rightarrow \widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

Do đó: \(AH\perp BC\) hay $KH\perp BC$

Mà $H$ là trung điểm $BC$ nên $KH$ là đường trung trực của $BC$

Do đó: \(KB=KC\)

Xét tam giác $BDK$ và $CEK$ có:

\(BD=CE\) (giả thiết)

\(BK=CK\) (cmt)

\(DK=EK\) (cmt)

\(\Rightarrow \triangle BDK=\triangle CEK(c.c.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{DBK}=\widehat{ECK}\)

Lại thấy: \(\widehat{DBK}=\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\) (dễ thấy do \(\triangle ABK=\triangle ACK(c.c.c)\) ))

Do đó: \(\widehat{ECK}=\widehat{ACK}\) . Hai góc này lại là 2 góc bù nhau nên mỗi góc bằng $90^0$

\(\Rightarrow AC\perp CK\) (đpcm)

17 tháng 5 2018

Hỏi đáp ToánHỏi đáp ToánĐã Đây là ý kiến của mk mk ko chắc đg nha!