K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bằng 1 đoạn văn diễn dịch ( khoảng 10 đến 12 câu ) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật ta thể hiện trong đoạn trích : " lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 lần nước mình, sau khi bị thua 1 trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. như thế thì việc binh đao không...
Đọc tiếp

bằng 1 đoạn văn diễn dịch ( khoảng 10 đến 12 câu ) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật ta thể hiện trong đoạn trích : " lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp 10 lần nước mình, sau khi bị thua 1 trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào làm như vậy. Đến lúc ấy thì chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô thì nhậm thì không ai làm được. Chờ 10 năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, mấy giờ nước giàu Quân mạnh, thì ta sợ gì chúng? "

0
“Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi đc người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh dao ko bao giờ dứt. Ko phải là phúc cho dân, nỡ nào lầm làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, ko...
Đọc tiếp

“Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi đc người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười lần nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh dao ko bao giờ dứt. Ko phải là phúc cho dân, nỡ nào lầm làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, ko phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng.”

a. Đoạn văn là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nói để làm gì?

b. Qua lời nói trên, em hiểu đó là người như thế nào? Trình bày ta hiểu của em bằng 1 đoạn văn quy nạp nạp khoảng 10 câu, trong đó có sử dụng một phép thế để liên kết câu và một câu ghép.

Mong mị người giúp em với ạ!

0
Bài 1: "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày, có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh...
Đọc tiếp

Bài 1: "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày, có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?"

1.Đoạn văn trên là lời nói của ai với ai? Nói về điều gì? Qua lời nói đó, em thấy nhân vật xưng "ta" là người thế nào?

2. Trong văn bản này, nhân vật xưng "ta" được tác giả khắc họa là người thế nào? Hãy liệt kê những vẻ đẹp của nhân vật này?

3. Ghi lại những câu phủ định trong đoạn văn trên? Cho biết tác dụng của câu phủ định đó

4. Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh nhân vật chính trong tác phẩm?

Bài 2: Cho đoạn trích sau: "Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội..."

1. Trước hành động của Sở và Lân, vua Quang Trung đã có quyết định như thế nào? Vì sao? Quyết định ấy cho em hiểu gì về nhân vật?

Bài 3: Cho đoạn trích sau: "Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn; hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ "nhất"; vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi (theo Dã sử, thì lúc này vua Quang Trung sai đốt hết lương thực và tự mình quấn khăn vàng vào cổ để tỏ ý quyết chiến quyết thắng, không chịu lùi). Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình."

1. Đoạn văn cho em biết về sự kiện nào? Em hiểu thế nào là dàn trận chữ "nhất"?

2. Em hãy nhận xét về nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích trên?

3. Cách ghép ván và dàn trận như vậy gợi cho em cảm nhận gì về vua Quang Trung?

Bài 4: Cho đoạn trích sau: "Lại nói, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê ở thành Thăng Long, tuyệt nhiên không nghe tin cấp báo gì cả cho nên trong ngày Tết mọi người chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc. Nào hay cuộc vui chưa tàn, cơ trời đã đổi. Ngày mồng 4 bỗng thấy quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cáo cấp. Thật là: "Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên"."

1. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu "Tướng ở trên trời xuống, quân chui dưới đất lên". Đây là cách dẫn nào? Vì sao em biết?

2. Tôn Sĩ Nghị và vua Lê được khắc họa ra sao trong tác phẩm?

Bài 5: Trong hồi thứ 14 tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí", tác giả viết: Rồi nhà vua bảo kín với các tướng rằng: - Ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết trước đã. Đến tối 30 Tết lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!

1. Xét theo mục đích nói, câu "Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!" thuộc kiểu câu gì?

2. Trước khi đem quân ra Bắc, nhà vua hẹn với các tướng ngày mùng 7 mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long song thực tế còn đến thành sớm hơn hai ngày. Điều đó cho thấy Quang trung là người thế nào? Ngoài phẩm chất ấy, trong hồi thứ 14 của tác phẩm, ông còn có những phẩm chất, vẻ đẹp nào nữa?

3. Tài năng, phẩm chất, hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận của vua Quang Trung khiến chúng ta liên tưởng tới vị đại tướng nào?

0
- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tuỳ tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng". Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì...
Đọc tiếp

- Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tuỳ tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng". Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tuỳ cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên, ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kỳ làm nội ứng cho chúng, thì các người làm sao mà cử động được?

1, Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với nhân vật nào? Nói trong hoàn cảnh nào? Vì sao nhà vua lại không xử tội như lời binh pháp ? Điều đó cho ta hiểu gì về nhân vật?

2, Đoạn trích trên sử dụng kiểu ngôn ngữ nào? Dấu hiệu nào giúp nhận ra kiểu ngôn ngữ ấy?

1
2 tháng 10 2018

ko ps làm :)@do thai

2 tháng 10 2018

1 . Đoạn trích trên là lời của Quang Trung nói với Sở và Lân . Nói trong hoàn cảnh Quang Trung cùng quân lính đóng quân đến Thăng Long dẹp giặc , trong lúc đi có ghé qua núi Tam Điệp - nơi của Sở , Lân . Nhà vua không xử tội như lời binh pháp vì vua hiểu sở trường , sở đoản của tướng sĩ . Qua đó cho ta thấy đk Quang Trung là người xử phạt phân minh .

2.

7 tháng 8 2017


a. - Những lời trên Quang Trung nói với các tướng Tây Sơn khi hội quân ở Tam Điệp, sau khi ông luận công tội Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân….đó là những tướng được giao trấn giữ Thăng Long nhưng khi quân Thanh kéo san, họ đã chủ động rút về Tam Điệp chờ đại quân Tây Sơn từ Huế ra.
- Nội dung lời Quang Trung là bàn kế sách ngoại giao với nhà Thanh sau khi thắng họ.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi " Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên uỷ quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam phương Bắc (chỉ đất Trung Quốc) chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

" Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên uỷ quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:

- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam phương Bắc (chỉ đất Trung Quốc) chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng nữ vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ; các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy, đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!"

a, Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn

b, Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích

c, Xác định lời dặn ở đoạn trích trên là lời dẫn trược tiếp hay gián tiếp

d, Trong câu" Trong khoảng vũ trụ..... cai trị" nhằm khẳng định điều gì?

e, Từ đoạn văn trên hãy viết bài văn ngắn( khoảng 1 trang giấy ) trình bày về lòng yêu nước

0
Cho đoạn văn sau: "... Họa sĩ nhấp chén trà nóng ba ngày nay ông mới lại gặp, không giấu vẻ thích thú, tự rót lấy một chén nữa, nói luôn: - Ta thỏa thuận thế này. Chuyện dưới xuôi, mười ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe. Tôi sẽ trở lại, danh dự đấy. Tôi cũng muốn biết cái yên lặng lúc một giờ sáng chon von trên cao nó thế nào. Bây giờ có cả ba chúng ta đây, anh hãy kể chuyện anh đi. Sao người ta...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"... Họa sĩ nhấp chén trà nóng ba ngày nay ông mới lại gặp, không giấu vẻ thích thú, tự rót lấy một chén nữa, nói luôn: - Ta thỏa thuận thế này. Chuyện dưới xuôi, mười ngày nữa trở lại đây, tôi sẽ kể anh nghe. Tôi sẽ trở lại, danh dự đấy. Tôi cũng muốn biết cái yên lặng lúc một giờ sáng chon von trên cao nó thế nào. Bây giờ có cả ba chúng ta đây, anh hãy kể chuyện anh đi. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian? Rằng anh “thèm” người lắm? Anh thanh niên bật cười khanh khách:

- Các từ ấy đều là của bác lái xe. Không, không đúng đâu. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ. Anh hạ giọng, nửa tâm sư, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất...."

(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long - Ngữ văn 9, tập 1 - NXB Giáo Dục, 2015)

1. Trong đoạn trích trên, ông họa sĩ có nói: "Bây giờ có cả ba chúng ta ở đây". Em hãy cho biết ba nhân vật ấy là những ai? Họ gặp nhau trong hoàn cảnh nào?

2. Tác phẩm Lặng Lẽ Sa Pa sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.

3. Tìm câu văn có thành phần khởi ngữ trong đoạn trách trên?

4. Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 câu làm rõ những phẩm chất nổi bật của anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Trong đoạn văn có sử dụng câu có thành phần tình thái và phép lắp để liên kết (gạch dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép lặp). Chỉ ra kiểu lập luận của đoạn văn đó.

1
19 tháng 7 2017

Câu 1: - Ba nhân vật đó là: ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên

- Hoàn cảnh gặp nhau: Thuật lại tình huống gặp gỡ bất ngờ của họ.

Câu 2: - Ngôi thứ ba

- Khiến cho câu chuyện trở nên khách quan hơn, lời kể linh hoạt hơn.

Câu 3: Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

Câu 4: Gợi ý:

Đoạn văn viết bám vào cốt truyện, khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật, có dẫn chứng, lí lẽ, nhận xét để làm rõ những phẩm chất nổi bật của anh thanh niên trong đoạn trích:

+ Yêu công việc, gắn bó với công việc, có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao

+ Có những suy nghĩ đúng và sâu sắc về công việc

+ Tổ chức, sắp xếp công việc một cách khoa học, thường xuyên đọc sách để mở mang kiến thức và làm phong phú đời sống tinh thần.

+ Cởi mở, chân thành, sống giàu tình cảm, khiêm tốn và thành thực

Trong văn bản " Hoàng Lê Nhất Thống Chí"- hồi thứ 14, nhóm tác giả Ngô Văn Phái viết:" vua Quang Trung nói: - lần này ta ra..... Thì ta có sợ gì chúng " 1. Vua Quang Trung đã nói lời trên ở đâu? Với ai? Vào thời gian nào? Qua lời nói đó, em hiểu thêm gì về hình anh hùng áo vải Quang Trung? 2. Xét về mục đích nói, câu văn in đậm " chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu quân mạnh, thì ta...
Đọc tiếp

Trong văn bản " Hoàng Lê Nhất Thống Chí"- hồi thứ 14, nhóm tác giả Ngô Văn Phái viết:" vua Quang Trung nói: - lần này ta ra..... Thì ta có sợ gì chúng "

1. Vua Quang Trung đã nói lời trên ở đâu? Với ai? Vào thời gian nào? Qua lời nói đó, em hiểu thêm gì về hình anh hùng áo vải Quang Trung?

2. Xét về mục đích nói, câu văn in đậm " chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? Chỉ ra hành động nói và hành động nói trong câu văn trên

Câu 3. Có ý kiến cho rằng QT là con người có ý thức dân tộc sâu sắc và có tài năng quân sự lỗi lạc. DỰA VÀO VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ. hãy viết một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu làm rõ ý kiến trên. Trong đoạn văn sử dụng một câu chứa thành phần lập phủ chú, một phép thẾ

3

1.

- Những lời trên Quang Trung nói với các tướng Tây Sơn khi hội quân ở Tam Điệp, sau khi ông luận công tội Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân….đó là những tướng được giao trấn giữ Thăng Long nhưng khi quân Thanh kéo san, họ đã chủ động rút về Tam Điệp chờ đại quân Tây Sơn từ Huế ra. Nội dung lời Quang Trung là bàn kế sách ngoại giao với nhà Thanh sau khi thắng họ.

- Anh hùng áo vải Quang Trung -Nguyễn Huệ là một vị vua yêu nước thương dân, có trí tuệ sáng suốt - sáng suốt trong việc dùng người, có ý chí quyết chiến quyết thắng và có tầm nhìn xa trông rộng...

7 tháng 7 2019

Ra đến phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn, vua Quang Trung lại nói với các tướng: “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh” (trích nguyên văn Ngữ văn 9 tập một, trang 67).

Ở Tam Điệp - Biện Sơn vua còn nói mươi ngày có thể phá được giặc thì giải thích làm sao ngày 29 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788) vua và quân còn ở Nghệ An.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau ra mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán tới nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng ta làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy dều là chuyện cũ rành rành của triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quân huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy, ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn…

Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 1 trang giấy) nêu suy nghĩ của bản thân về lòng yên nước của con người Việt Nam

0
''... Đã đến lúc chúng ta cần phải đối diện với sự thật rằng, im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác. Đã đến lúc chúng ta không thể trốn tránh được thực tế nghiệt ngã rằng im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng...
Đọc tiếp

''... Đã đến lúc chúng ta cần phải đối diện với sự thật rằng, im lặng trước cái sai này chính là mầm mống nuôi dưỡng cho sự xuất hiện của những cái sai khác. Đã đến lúc chúng ta không thể trốn tránh được thực tế nghiệt ngã rằng im lặng có thể cho ta sự yên ổn tạm thời, nhưng dần dần nó sẽ xói mòn lương tâm, làm thui chột ý chí phản biện, tinh thần hướng thiện, sức mạnh đấu tranh cho cái đúng của không chỉ bản thân ta mà cả của những người quanh ta. Sự yên ổn ấy, đáng tiếc thay chắc chắn sẽ không kéo dài lâu. Nó sẽ mau chóng qua đi và trả lại cho ta những mất mát, tổn thương với cấp số nhân so với chút yên bình giả tạo.

Phá vỡ thói quen im lặng là một quá trình đấu tranh dai dẳng và khắc nghiệt trong bản thân mỗi chúng ta. Hãy bắt đầu bằng việc lục vấn bản thân mỗi khi rằn lòng im lặng trước cái sai. Hãy kiên trì tìm đáp án cho câu hỏi “cái sai ấy, nếu mãi tồn tại, sẽ dẫn chúng ta về đâu?”. Hãy thử đặt câu hỏi liệu có một ngày nào đó, sự im lặng khiến chúng ta hay những người thân của chúng ta trở thành nạn nhân của một quyết định sai lầm nào đó được nuôi dưỡng bởi chính sự im lặng của chúng ta? Hãy thử mường tượng đáng nhẽ viễn cảnh đó sẽ không xảy ra nếu sự im lặng của chúng ta được thay thế bằng những góp ý, việc làm cụ thể.

Hãy bắt đầu phá vỡ thói quen im lặng bằng những lời nói, việc làm cụ thể để bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những sự thật mà trái tim bạn luôn gọi tên. Hãy bắt đầu từ việc ca ngợi những giá trị tốt đẹp, cốt lõi, hướng thiện được hun đúc bởi cả cộng đồng, được rèn trải qua nhiều thế hệ. Hãy bắt đầu bằng việc lên tiếng bảo vệ, đứng về phía những người/nhóm người thiệt thòi, yếu thế. Hãy đấu tranh, phản biện lại mọi hình thức kì thị, phân biệt đối xử, góp phần đem lại sự công bằng, sự thừa nhận của cộng đồng.''

-Chỉ ra các phép liên kết có sử dụng trong đoạn văn trên.

Mọi ngừi giúp em với ạ!

2
15 tháng 5 2019

- Phép lặp "Đã đến lúc", "Hãy", "im lặng"

- Phép thế "sự yên ổn tạm thời" - "sự yên ổn ấy" - "nó"

16 tháng 5 2019

Phep lap:"Da den luc","hay","im lang"

Phep the:"Su yen on tam thoi"-"su yen on ay","no"

mong co@Nguyễn Thu Hương tick cho em