K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

Theo mình là Trái Đất. Nó có màu xanh dương của các đại dương, xanh lá của cây cối và màu nâu vàng của đất.

11 tháng 3

Nếu mà có thứ to hơn Trái Đất mà Trái Đất không hút được thì sao?

1. Tỉ lệ dân số đô thị của Trung và Nam Mĩ chiếm khoảng a. 74 % dân số b. 75% dân số c. 76 % dân số d. 77 % dân số 2. Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung ở a. phía Bắc Hồ Lớn. b. ven Thái Bình Dương. c. phía nam Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì. d. ven vịnh Mê-hi-cô. 3. Các ngành nông sản xuất khẩu chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ là a. chăn nuôi bò thịt, bò sữa, b. chăn nuôi cừu, lạc đà. c. cây lương...
Đọc tiếp

1. Tỉ lệ dân số đô thị của Trung và Nam Mĩ chiếm khoảng

a. 74 % dân số b. 75% dân số c. 76 % dân số d. 77 % dân số

2. Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung ở

a. phía Bắc Hồ Lớn. b. ven Thái Bình Dương.

c. phía nam Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì. d. ven vịnh Mê-hi-cô.

3. Các ngành nông sản xuất khẩu chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ là

a. chăn nuôi bò thịt, bò sữa, b. chăn nuôi cừu, lạc đà.

c. cây lương thực. d. cây công nghiệp và cây ăn quả.

4. Phần lớn diện tích khu vực Trung và Nam Mĩ nằm trong môi trường

a. Xích đạo ẩm b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới

5. Châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương

a. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.

b. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

c. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương

d. Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương

6. Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là:

a. tỉ lệ dân đô thị cao b. tốc độ nhanh.

c. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị d. mang tính chất tự phát.

7 . Đặc điểm chung địa hình khu vực Bắc Âu là:

A. Địa hình băng hà cổ, nhiều fio, hồ, đầm do băng hà tạo thành.

B. Núi, đồng bằng có nguồn gốc do băng hà tạo thành.

C. Địa hình fio, núi, cao nguyên.

D. Nhiều hồ, đầm, núi, cao nguyên.

8. Bờ biển châu Âu có đặc điểm đặc trưng là:

A. Rất khúc khuỷu, ảnh hưởng của biển ăn sâu vào đất liền.

B. Đường bờ biển dài, bị cắt xẻ mạnh.

C. Nhiều bán đảo, vũng vịnh ăn sâu vào đất liền.

D. Cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo, vũng, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền.

9. “ Thiên đàng xanh” trên Thái Bình Dương là tên gọi của

A. Lục địa Ô-xtrây-li-a B. Quần đảo Nui Di-len

C. Các đảo trên Thái Bình Dương D. Các đảo châu Đại Dương

10. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên quá thấp ở châu Âu có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế vì

A. Một số nước có mức tăng dân số âm B. Xảy ra tình trạng nhập cư

C. Thiếu lao động trẻ D. Tất cả các ý trên.

0
Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??. Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu : “ Bần cư trung thị vô nhân vấn, Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.” ạ. Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau : 1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm...
Đọc tiếp

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??.

Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu :

“ Bần cư trung thị vô nhân vấn,

Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.”

ạ.

Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau :

1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm hỏi thăm người này ạ. Đó là trường hợp : “Bần cư trung thị vô nhân vấn” ạ.

2- Trường hợp 2 : Đó là một người nhà rất giầu có (có thể nói là giầu nhất nhì thế giới luôn cho rồi) ở trung tâm thành phố New York (cách nhà ông trường hợp 1 nói trên là 12 Km ạ) và nhiều người đến chơi với người này ạ. Đó là trường hợp : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” ạ.

Tôi quy đổi núi cao 2 Km ra thành chiều ngang ở mặt bằng của đồng bằng là Đồng bằng/núi = 6 (lần) là cùng đấy nhé bạn ạ.

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người ở trường hợp thứ 2 không ạ ??.

Nếu bạn chọn như vậy thì tại sao bạn chọn là vậy ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

Ghi chú : 1-Bạn nào thích nghiên cứu thì copy nội dung này xuống máy mà xem nhé. Xem ở đây trên mạng hay bị Mod xóa lắm ạ !!!!.

0
Đất nước nhiều đồi núi 18.Độ cao của vùng núi Tây Bắc là bao nhiêu? __________________________ 20.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc theo thứ tự từ bắc xuống Nam. _________________________ 23.Vùng núi Trường Sơn nam được giới hạn từ đâu đến đâu? __________________________ 26.Mạch núi cuối cùng của vùng núi Trường Sơn bắc tên gì? __________________________ 28.đặc điểm chính của vùng núi Trường Sơn...
Đọc tiếp

Đất nước nhiều đồi núi

18.Độ cao của vùng núi Tây Bắc là bao nhiêu?

__________________________

20.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc theo thứ tự từ bắc xuống Nam.

_________________________

23.Vùng núi Trường Sơn nam được giới hạn từ đâu đến đâu?

__________________________

26.Mạch núi cuối cùng của vùng núi Trường Sơn bắc tên gì?

__________________________

28.đặc điểm chính của vùng núi Trường Sơn nam là gì?

_________________________

29.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Trường Sơn nam theo thứ tự từ bắc xuống nam

__________________________

30.địa hình bán bình Nguyên và đồi trung du là ?

_________________________

31.vùng nằm chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng được gọi là?

32.Ở Việt Nam địa hình bán Bình Nguyên nguyên được thể hiện rõ nhất ở đâu?

33.địa hình đồi trung du được phân bố chủ yếu ở đâu?

34.Địa hình đồng bằng chiếm bao nhiêu điện tích lãnh thổ Việt Nam?

35.Đồng bằng ở Việt Nam chia thành mấy loại?

36.kể tên các đồng bằng châu thổ sông ở Việt Nam ?

37.ĐBSH được bồi tụ phù sa bởi sông nào?

38.diện tích của ĐBSH là bao nhiêu?

39.nêu đặc điểm địa hình của ĐBSH?

40.ở ĐBSH vùng nào được bồi tụ phù sa?

41.ĐBSCL do phù sa sông nào bồi tụ?

42.diện tích dbscl là bao nhiêu

43.đặc điểm chính về địa hình của dbscl

44.kể tên các vùng trũng lớn của đbscl

0
12 tháng 7 2017

Câu này hỏi có mấy vùng kinh tế chứ đâu hỏi có mấy vùng kinh tế trọng điểm. Tại sao các bạn đểu trả lời là 3 vùng vậy???

Nước ta có 7 vùng kinh tế nhé!

11 tháng 7 2017

1.* Nước ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm:

* Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Diện tích 15,3 nghìn km2, dân số 13,7 triệu người. - Gồm 7 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. - Thế mạnh và hạn chế: + Có vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu phát triển. + Có Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước. + Có cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là GTVT. + Có lao động đông, chất lượng tốt, tuy nhiên thất nghiệp cao. + Có các ngành kinh tế sớm phát triển, cơ cấu đa dạng. - Cơ cấu GDP nông-lâm-ngư nghiệp: 12,6%, Công nghiệp xây dựng: 42,2%, dịch vụ: 45,2%. - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa. + Phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, chú trọng thương mại, dịch vụ. + Giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệp. + Chú ý vấn đề môi trường. * Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Diện tích: 28000km2, dân số 6,3 triệu người. - Gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. - Thế mạnh và hạn chế: + Có vị trí chuyển tiếp từ Bắc – Nam, là cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên, Lào. + Có Đà Nẵng là trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông của miền Trung và cả nước. + Có thể mạnh tổng hợp về khai thác tài nguyên biển, rừng, khoáng sản. + Khó khăn về lao động, cơ sở vật chất hạ tầng và GTVT. - Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 25%, công nghiệp-xây dựng: 36,6%, dịch vụ; 38,4%. - Hướng phát triển: + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp biển, rừng , du lịch. + Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải. + Phát triển công nghiệp chế lọc dầu khí. + Giải quyết vấn đề chất lượng lao động. + Chú ý phòng tránh thiên tai (bão, lũ, phơn Tây Nam). * Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Diện tích 30,6 nghìn km2, dân số 15,2 triệu người. - Gồm 8 tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - Thế mạnh và hạn chế: + Là vị trí bản lề giữa Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ với ĐB sông Cửu Long. + Có tài nguyên nổi trội là dầu khí. + Cư dân đông, lao động dồi dào, có trình độ cao, có kinh nghiệm sản xuất. + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối tốt và đồng bộ. + Có Tp Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của vùng, phát triển năng động tập trung nhiều tiềm lực sản xuất. + Có thể mạnh về khai thác tổng hợp biển + rừng + khoáng sản. - Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 7,8%, công nghiệp-xây dựng: 59%, dịch vụ; 33,2%. - Hướng phát triển: + Chuyển dịch cơ cấu kinh thế theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao. + Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, GTVT theo hướng hiện đại. + Hình thành các khu CN tập trung. + Giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho lao động. + Phân điểm các dịch vụ tri thức.

+ Chú ý vấn đề môi trường.

2.

a- Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:

* Đông dân

– Năm 2010: số dân nước ta là 86.9 triệu người, thứ 3 ở ĐNA, thứ 13 trên thế giới.

+ Thuận lợi:

  • Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước
  • Nguồn lao động dồi dào
  • Thị trường tiêu thụ lớn

+ Khó khăn: Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đông lại là một trở ngại lớn cho PTKT, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

* Nhiều dân tộc

– Nước ta có 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc kinh khoảng 86.2% dân số. Ngoài ra còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.

+ Thuận lợi: Văn hoá đa dạng, giầu bản sắc dân tộc, trong lịch sử các dân tộc, luôn đoàn kết bên nhau tạo sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Khó khăn: Mức sống nhiều dân tộc ít người còn thấp- cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa.

b- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.

– Gia tăng dân số nhanh:

Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt nửa cuối thế kỳ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kỳ.

Nguyên nhân do tỷ lệ sinh cao, số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn, do tâm lý, quan niệm lạc hậu, tư tưởng trọng nam muốn có con trai…)

+ Nhịp điệu tăng dân số giữa các thời kì không đều:

  • Thời kì 1943- 1951 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 0,5%
  • Thời kì 1954- 1960 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 3,93%
  • Thời kì 2002- 2005 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,32%
  • Thời kì 2005- 2010 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,04%

+ Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoach hóa gia đình nên mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.

+ Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển KT- XH ,bảo vệ TNTN, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống .

– Cơ cấu dân số trẻ:

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.

  • Từ 0 đến 14 tuổi tỉ lệ giảm
  • Từ 15 tuổi – 59 tuổi tỉ lệ tăng.
  • Trên 60 tuổi tỉ lệ tăng.

+ Số người trong độ tuổi lao động chiếm 66,67%(2009) dân số, hàng năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động nữa.

* Thuận lợi cuả dân số trẻ là lao động dồi dào và hàng năm được tiếp tục bổ sung, lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, năng động.

* Khó khăn lớn nhất là vấn đề việc làm.

*** Đặc điểm đó có ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội:

a. Thuận lợi:

– Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, thu hút nhiều đầu tư, phát triển các ngành cần nhiều lao động..

– Nguồn lao động dự trữ dồi dào, tiếp tục được bổ sung, tiếp thu nhanh KHKT

b. Khó khăn

– Đối với phát triển kinh tế:

+ Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế

+ Vấn đè việc làm là thách thức

+ Sự phát triển kinh tế chưa đáp ứng với tiêu dùng và tích lũy

+ Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ

– Đối với xã hội:

+ Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện

+ GDP bình quân đầu người thấp

+ Các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa còn gặp nhiều khó khăn

+ Tệ nạn xã hội, mất trật tự an ninh có xu hướng gia tăng

– Đối với tài nguyên môi trường

+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm

+ Môi trường nước, không khí, đất… bị ô nhiễm, chất lượng suy giảm

+ Không gian cư trú chật hẹp

Câu 1 : Vùng duyên hải Nam Trung Bộ là vùng thuận lợi nhất để xây dựng cảng nước sâu ở nước ta là do nguyên nhân chủ yếu nào A. Dọc bờ biển có nhiều Vịnh biển sâu kín gió. B. Đường bờ biển dài. C. có nhiều tỉnh giáp biển D. Ít chịu ảnh hưởng của bão Câu 2 : mục tiêu chủ yếu cho khai thác than ở nước ta không phải để làm gì? A. Làm nguyên liệu cho nhà máy nhiệt điện B. Cung cấp chất đốt chủ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Vùng duyên hải Nam Trung Bộ là vùng thuận lợi nhất để xây dựng cảng nước sâu ở nước ta là do nguyên nhân chủ yếu nào

A. Dọc bờ biển có nhiều Vịnh biển sâu kín gió.

B. Đường bờ biển dài.

C. có nhiều tỉnh giáp biển

D. Ít chịu ảnh hưởng của bão

Câu 2 : mục tiêu chủ yếu cho khai thác than ở nước ta không phải để làm gì?

A. Làm nguyên liệu cho nhà máy nhiệt điện

B. Cung cấp chất đốt chủ yếu cho các hộ gia đình

C. Xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nước

D. Làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất luyện kim

Câu 3 : việc giải quyết cơ sở năng lượng ở duyên hải miền Trung có ý nghĩa

A. Nâng cao vai trò cầu nối giữa hai vùng phát triển của đất nước là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

B. Cho phép khai thác các thế mạnh nổi bật về kinh tế biển của vùng.

Đẩy mạnh giao lưu quốc tế thu hút đầu tư hình thành các khu công nghiệp tập trung khu chế xuất.

D. Đẩy mạnh sự phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng

1
27 tháng 4 2017

1,2,3:B

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí A. Thuộc châu Á B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương C. Nằm trong vùng nội chí tuyền D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm C. Trong năm có hai mùa rõ rệt D. Tổng bức...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

A. Thuộc châu Á

B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương

C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa

Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở

A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương

B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm

C. Trong năm có hai mùa rõ rệt

D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do

A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi

C. Có nhiệt độ cao quanh năm

D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng

Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do

A. Tín phong mang mưa tới

B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn

C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

D. Địa hình cao đón gió gây mưa

Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?

A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh

B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh

2
5 tháng 11 2019

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

A. Thuộc châu Á

B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương

C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa

Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở

A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương

B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm

C. Trong năm có hai mùa rõ rệt

D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do

A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi

C. Có nhiệt độ cao quanh năm

D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng

Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do

A. Tín phong mang mưa tới

B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn

C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

D. Địa hình cao đón gió gây mưa

Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?

A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh

B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh

Câu 1: C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

Câu 2: D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

Câu 4: C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

Câu 5: B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??. Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu : “ Bần cư trung thị vô nhân vấn, Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.” ạ. Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau : 1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm...
Đọc tiếp

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??.

Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu :

“ Bần cư trung thị vô nhân vấn,

Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.”

ạ.

Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau :

1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm hỏi thăm người này ạ. Đó là trường hợp : “Bần cư trung thị vô nhân vấn” ạ.

2- Trường hợp 2 : Đó là một người nhà rất giầu có (có thể nói là giầu nhất nhì thế giới luôn cho rồi) ở trung tâm thành phố New York (cách nhà ông trường hợp 1 nói trên là 12 Km ạ) và nhiều người đến chơi với người này ạ. Đó là trường hợp : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” ạ.

Tôi quy đổi núi cao 2 Km ra thành chiều ngang ở mặt bằng của đồng bằng là Đồng bằng/núi = 6 (lần) là cùng đấy nhé bạn ạ.

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người ở trường hợp thứ 2 không ạ ??.

Nếu bạn chọn như vậy thì tại sao bạn chọn là vậy ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

0
Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??. Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu : “ Bần cư trung thị vô nhân vấn, Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.” ạ. Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau : 1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm...
Đọc tiếp

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” không ạ ??.

Tôi được biết danh ngôn Hán – Việt có câu :

“ Bần cư trung thị vô nhân vấn,

Phú tại sơn lâm vạn khách tầm.”

ạ.

Vậy nếu hiểu theo nghĩa bóng của câu danh ngôn trên thì ta có trường hợp xét như sau :

1- Trường hợp 1 : Đó là một người nhà nghèo đến nỗi phải đi ăn mày ở trung tâm thành phố New York và không ai thèm hỏi thăm người này ạ. Đó là trường hợp : “Bần cư trung thị vô nhân vấn” ạ.

2- Trường hợp 2 : Đó là một người nhà rất giầu có (có thể nói là giầu nhất nhì thế giới luôn cho rồi) ở trung tâm thành phố New York (cách nhà ông trường hợp 1 nói trên là 12 Km ạ) và nhiều người đến chơi với người này ạ. Đó là trường hợp : “Phú tại sơn lâm vạn khách tầm” ạ.

Tôi quy đổi núi cao 2 Km ra thành chiều ngang ở mặt bằng của đồng bằng là Đồng bằng/núi = 6 (lần) là cùng đấy nhé bạn ạ.

Vậy nếu là bạn thì bạn có chọn bạn là người ở trường hợp thứ 2 không ạ ??.

Nếu bạn chọn như vậy thì tại sao bạn chọn là vậy ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

0