K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
10 tháng 5

chắc cũng gần tuyệt đối !

10 tháng 5

Là sao 

A. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng nhất. Câu 1: Việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em? A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền. B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái. C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm. D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ. Câu 2: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em? A. Dạy nghề cho...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng nhất.

Câu 1: Việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền.

B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.

C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm.

D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ.

Câu 2: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em?

A. Dạy nghề cho trẻ em có khó khăn.

B. Cho trẻ em uống bia rượu.

C. Buộc trẻ em hư hỏng phải vào trường giáo dưỡng.

D. Xây dựng trường học “đặc biệt” cho trẻ em khuyết tật.

Câu 3: Bản công ước liên hợp quốc ghi nhận mấy nhóm quyền trẻ em?

A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm

Câu 4: Trong trường hợp bị xâm hại thân thể, danh dự, em sẽ làm gì?

A. Mắng chửi người đã xâm hại mình.

B. Im lặng chấp nhận và tìm cách tránh mặt người đã xâm hại mình.

C. Báo cho cha mẹ, thầy cô biết để được giúp đỡ.

D. Rủ bạn bè đến đe doạ trả thù.

Câu 5: Những ý kiến nào dưới đây là đúng hay sai?

Ý kiến

Đúng

Sai

a. Con được sáu tuổi mới đi làm giấy khai sinh

b. Đến tuổi đi học trẻ em được cha mẹ tạo điều kiện tới trường.

c. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột.

d. Cha mẹ ưu tiên, quan tâm con trai hơn con gái.

Câu 6: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. B. Tổ chức trại hè cho trẻ em.

C. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em. D. Tổ chức tiêm phòng cho trẻ em.

Câu 7: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991.

C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 8: Việc làm nào sau đây tôn trọng quyền trẻ em?

A. Đánh đập trẻ em. B. Không cho trẻ em đi học.

C. Dụ dỗ trẻ em sử dụng ma tuý. D. Dạy học cho trẻ em khuyết tật.

Câu 9: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới phê chuẩn Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ?

A. Thứ 2.

B. Thứ 3.

C. Thứ 1.

D. Thứ 4.

Câu 10: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình.

B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước.

C. Thể hiện trách nhiệm của công dân.

D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân.

Câu 11: Các quyền: “được học tập, vui chơi giải trí” thuộc nhóm quyền nào trong các quyền cơ bản của trẻ em?

A. Quyền sống còn.

B. Quyền bảo vệ.

C. Quyền phát triển.

D. Quyền tham gia.

Câu 12: Các quyền: “được sống và đáp ứng nhu cầu tồn tại” thuộc nhóm quyền nào trong các quyền cơ bản của trẻ em?

A. Quyền sống còn.

B. Quyền bảo vệ.

C. Quyền phát triển.

D. Quyền tham gia.

Câu 13: Trẻ em Việt Nam có những nhóm quyền:

A. Quyền sống còn, quyền bảo vệ.

B. Quyền phát triển , quyền tham gia.

C. Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia.

D. Quyền bảo vệ, quyền tham gia.

Câu 14: Tổ chức tiêm ngừa cho trẻ em là thể hiện nhóm quyền?

A. Quyền sống còn.

B. Quyền bảo vệ.

C. Quyền phát triển.

D. Quyền tham gia.

Câu 15: Học tập giúp chúng ta:

A. có kiến thức, hiểu biết.

B. hiểu biết, phát triển.

C. phát triển toàn diện, giúp ích cho mình.

D. có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

3
28 tháng 2 2020

A. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng nhất.

Câu 1: Việc làm nào dưới đây là tôn trọng và thực hiện đúng quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em bỏ học đi làm để kiếm tiền.

B. Cha mẹ ưu tiên, chiều chuộng con trai hơn con gái.

C. Chăm sóc, đưa trẻ đến bệnh viện khi trẻ bị ốm.

D. Làm theo mọi ý muốn của trẻ.

Câu 2: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền trẻ em?

A. Dạy nghề cho trẻ em có khó khăn.

B. Cho trẻ em uống bia rượu.

C. Buộc trẻ em hư hỏng phải vào trường giáo dưỡng.

D. Xây dựng trường học “đặc biệt” cho trẻ em khuyết tật.

Câu 3: Bản công ước liên hợp quốc ghi nhận mấy nhóm quyền trẻ em?

A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm

Câu 4: Trong trường hợp bị xâm hại thân thể, danh dự, em sẽ làm gì?

A. Mắng chửi người đã xâm hại mình.

B. Im lặng chấp nhận và tìm cách tránh mặt người đã xâm hại mình.

C. Báo cho cha mẹ, thầy cô biết để được giúp đỡ.

D. Rủ bạn bè đến đe doạ trả thù.

Câu 5: Những ý kiến nào dưới đây là đúng hay sai?

Ý kiến

Đúng

Sai

a. Con được sáu tuổi mới đi làm giấy khai sinh

b. Đến tuổi đi học trẻ em được cha mẹ tạo điều kiện tới trường.

c. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột.

d. Cha mẹ ưu tiên, quan tâm con trai hơn con gái.

Câu 6: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. B. Tổ chức trại hè cho trẻ em.

C. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em. D. Tổ chức tiêm phòng cho trẻ em.

Câu 7: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào năm nào?

A. Năm 1990. B. Năm 1991.

C. Năm 1992. D. Năm 1993.

Câu 8: Việc làm nào sau đây tôn trọng quyền trẻ em?

A. Đánh đập trẻ em. B. Không cho trẻ em đi học.

C. Dụ dỗ trẻ em sử dụng ma tuý. D. Dạy học cho trẻ em khuyết tật.

Câu 9: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới phê chuẩn Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em ?

A. Thứ 2.

B. Thứ 3.

C. Thứ 1.

D. Thứ 4.

Câu 10: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình.

B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước.

C. Thể hiện trách nhiệm của công dân.

D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân.

Câu 11: Các quyền: “được học tập, vui chơi giải trí” thuộc nhóm quyền nào trong các quyền cơ bản của trẻ em?

A. Quyền sống còn.

B. Quyền bảo vệ.

C. Quyền phát triển.

D. Quyền tham gia.

Câu 12: Các quyền: “được sống và đáp ứng nhu cầu tồn tại” thuộc nhóm quyền nào trong các quyền cơ bản của trẻ em?

A. Quyền sống còn.

B. Quyền bảo vệ.

C. Quyền phát triển.

D. Quyền tham gia.

Câu 13: Trẻ em Việt Nam có những nhóm quyền:

A. Quyền sống còn, quyền bảo vệ.

B. Quyền phát triển , quyền tham gia.

C. Quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia.

D. Quyền bảo vệ, quyền tham gia.

Câu 14: Tổ chức tiêm ngừa cho trẻ em là thể hiện nhóm quyền?

A. Quyền sống còn.

B. Quyền bảo vệ.

C. Quyền phát triển.

D. Quyền tham gia.

Câu 15: Học tập giúp chúng ta:

A. có kiến thức, hiểu biết.

B. hiểu biết, phát triển.

C. phát triển toàn diện, giúp ích cho mình.

D. có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

29 tháng 2 2020

1.c

2.b

3.c

4.c

5.a. sai b. đúng c. đúng d. sai

6. a

7.c

8.d

9. a

10. b

11. c

12. a

13. c

14. a

15. d

A.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền sống còn của trẻ em? A. Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến; B. Không cho trẻ em học tập; C. Không cho trẻ em ăn uống; D. Không cho trẻ em vui chơi. Câu 2: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Cấm các em vui chơi giải trí; B. Đánh đập ngược đãi trẻ em; C. Cho trẻ em đi học; D. Yêu thương chăm sóc trẻ.; Câu 3: Nối...
Đọc tiếp

A.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền sống còn của trẻ em?

A. Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến;

B. Không cho trẻ em học tập;

C. Không cho trẻ em ăn uống;

D. Không cho trẻ em vui chơi.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em?

A. Cấm các em vui chơi giải trí;

B. Đánh đập ngược đãi trẻ em;

C. Cho trẻ em đi học;

D. Yêu thương chăm sóc trẻ.;

Câu 3: Nối phương án thích hợp

Hành vi

Quyền

A. Cho trẻ đi tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe

1. Phát triển

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ

2. Bảo vệ

Câu 4:Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền tham gia của trẻ?

A. Cho trẻ ăn uống đầy đủ;

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao;

C. Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội;

D. Lắng nghe và ghi nhận ý kiến của trẻ.

Câu 5: Công ước Liên hợp quốc quy định trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Hành vi tạo điều kiện cho các em được học tập đã thực hiện nhóm quyền nào?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia;

Câu 7: “Không ai được đánh đập ngược đãi trẻ em” thể hiện quyền phát triển của trẻ em là đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 8: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em vui tết Trung thu;

B. Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo;

C. Bắt trẻ em làm việc quá sức;

D. Tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong học tập.

Câu 9: “Không được bắt trẻ em làm việc quá sức” thể hiện nhóm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 10: Hành vi bắt các em bỏ học để đi làm vi phạm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triển;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 11: Công ước Liện hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1979 B. 1989

C. 1998 D. 1999

Câu 12: Điền vào chỗ trống:

Công ước liên hợp quốc quy định trẻ em có các quyền...............................................................

Câu 13: Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm: 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào ?

A. Nhóm quyền phát triển; B. Nhóm quyền sống còn;

C. Nhóm quyền bảo vệ; D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 14: Trẻ em khi sinh ra được tiêm vacxin viêm gan B miễn phí nói đến nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền bảo vệ; B. Nhóm quyền sống còn;

C. Nhóm quyền phát triển; D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 15: Người sử dụng lao động thuê học sinh dưới 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao động vi phạm nhóm quyền nào?

A. Nhóm quyền phát triển; B. Nhóm quyền sống còn;

C. Nhóm quyền bảo vệ; D. Nhóm quyền tham gia.

1

Câu 1: Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền sống còn của trẻ em?

A. Không cho trẻ em bày tỏ ý kiến;

B. Không cho trẻ em học tập;

C. Không cho trẻ em ăn uống;

D. Không cho trẻ em vui chơi.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em?

A. Cấm các em vui chơi giải trí;

B. Đánh đập ngược đãi trẻ em;

C. Cho trẻ em đi học;

D. Yêu thương chăm sóc trẻ.;

Câu 3: Nối phương án thích hợp

Hành vi

Quyền

A. Cho trẻ đi tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe (2)

1. Phát triển

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ (1)

2. Bảo vệ

Câu 4:Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền tham gia của trẻ?

A. Cho trẻ ăn uống đầy đủ;

B. Cho trẻ tham gia các hoạt động thể dục thể thao;

C. Khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động xã hội;

D. Lắng nghe và ghi nhận ý kiến của trẻ.

Câu 5: Công ước Liên hợp quốc quy định trẻ em có bao nhiêu nhóm quyền?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Hành vi tạo điều kiện cho các em được học tập đã thực hiện nhóm quyền nào?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia;

Câu 7: “Không ai được đánh đập ngược đãi trẻ em” thể hiện quyền phát triển của trẻ em là đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 8: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?

A. Cho trẻ em vui tết Trung thu;

B. Miễn giảm học phí cho học sinh nghèo;

C. Bắt trẻ em làm việc quá sức;

D. Tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong học tập.

Câu 9: “Không được bắt trẻ em làm việc quá sức” thể hiện nhóm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triền;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 10: Hành vi bắt các em bỏ học để đi làm vi phạm quyền nào của trẻ?

A. Quyền sống còn; B. Quyền phát triển;

C. Quyền bảo vệ ; D. Quyền tham gia.

Câu 11: Công ước Liện hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào?

A. 1979 B. 1989

C. 1998 D. 1999

2.Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? Bảo vệ và bảo đảm. Bảo vệ và duy trì. Duy trì và phát triển. Duy trì và bảo đảm. 3.Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Từ đủ 14 tuổi đến dưới...
Đọc tiếp
2.Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật? Bảo vệ và bảo đảm. Bảo vệ và duy trì. Duy trì và phát triển. Duy trì và bảo đảm. 3.Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. 4.Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào ? Nhóm quyền phát triển. Nhóm quyền sống còn. Nhóm quyền bảo vệ. Nhóm quyền tham gia. 5.Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì? Vai trò của tự học. Vai trò của tự nhận thức. Vai trò của việc học. Vai trò của cá nhân. 6.Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì? Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em. 7.Việc làm nào sau đây là vệc làm không đúng với quyền trẻ em Tổ chức việc làm cho trẻ có khó khăn. Dạy học ở lớp học tình thương cho trẻ. Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức 8.Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em? 1. 2. 3. 4. 9.Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ? 30.000đ - 400.000đ. 50.000đ - 400.000đ. 60.000đ - 400.000đ. 70.000đ - 400.000đ. 10.Trẻ em ở độ tuổi nào thì bắt buộc hoàn thành chương trình tiểu học? 6 đến 15 tuổi 7 đến 15 tuổi 6 đến 14 tuổi 7 đến 14 tuổi 11.Trường hợp nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam? Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam. Người Việt Nam dưới 18 tuổi
0
1. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và hậu quả của nó. 2. Quy định về an toan giao thông: - Với người đi bộ - Với người đi xe đạp - Với đường sắt, đường thủy 3. Về văn hóa giao thông: - Nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ nữ có con,... - Không bấm còi inh ỏi - Biết nhường đường, không vượt ẩu,... - Không chạy xe luồn lách làm ảnh hưởng đến người khác - Khi xảy ra cọ...
Đọc tiếp

1. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và hậu quả của nó.

2. Quy định về an toan giao thông:

- Với người đi bộ

- Với người đi xe đạp

- Với đường sắt, đường thủy

3. Về văn hóa giao thông:

- Nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ nữ có con,...

- Không bấm còi inh ỏi

- Biết nhường đường, không vượt ẩu,...

- Không chạy xe luồn lách làm ảnh hưởng đến người khác

- Khi xảy ra cọ quẹt phải dừng lại xử lý, không gây gỗ la mắng,...

4. Các loại biển báo giao thông thông dụng

5. Thế nào là cuộc sống hòa bình?

6. Giá trị của cuộc sống hòa bình?

7. Hành động vì cuộc sống hòa bình?

8. Nguyên nhân của sự không bình yên trong em?

9. Biện pháp giúp bản thân trở nên bình yên?

10. Kể tên các nhóm quyền trong công ước LHQ về quyền trẻ em

11. Nêu nội dung từng nhóm quyền

12. Thế nào là trẻ em?

13. Công ước LHQ về quyền trẻ em ra đời năm nào? Việt Nam gia nhập năm nào?

14. Nêu 1 số ví dụ vi phạm quyền trẻ em

15. Nêu những việc làm thực hiện quyền trẻ em

16. Những nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình, nhà trường, xã hội

17. Nêu tầm quan trọng của việc học tập đối với mỗi người

18. Kể các hình thức học tập

19.Những quy định của pháp luật về học tập

20. Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm?

21. Hành vi thế nào là vi phạm pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

22. Quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

23. Hành vi thế nào là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Sách Vnen GDCD lớp 6

2
8 tháng 7 2017

Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và hậu quả của nó:

– Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều:
+ Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân.
+ Phương tiện cơ giới và thô sơ trong mấy năm gần đây tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.
+ Thiết bị cầu đường xuống cấp, giao cắt mặt bằng với nhiều đường bộ, đường đô thị, dễ gây tai nạn.
+ Quản lý của Nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế
- Nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của con người: coi thường pháp luật hoặc không hiểu biết về trật tự an toàn giao thông (đua xe trái phép, phóng nhanh, vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường và chiều đường quy định, bám nhảy tàu xe…)

8 tháng 7 2017

Câu 2: Quy định về an toàn giao thông:
* Với người đi bộ: - Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.

- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.

- Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường.

- Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

- Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải có người lớn dắt; mọi người có trách nhiệm giúp đỡ trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường...

* Với người đi xe đạp:

Một số quy tắc giao thông đường bộ và quy định xử phạt vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

* Với đường sắt, đường thủy:

CSDLVBQPPL Bộ Tư pháp - Về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường sắt

1.Thế nào là quyền và nghỉa vụ học tập của mổi công dân.Nhiệm vụ của học sinh hiện nay về quyền và nghĩa vụ học tập. 2.Những trẻ em khuyết tật ,không có nơi ở , ... có quyền và nghĩa vụ học tập không ? Nhửng trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào? 3.Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ thân thể , danh dự , nhân phẩm ? Trách nhiệm của học sinh như thế nào về những...
Đọc tiếp

1.Thế nào là quyền và nghỉa vụ học tập của mổi công dân.Nhiệm vụ của học sinh hiện nay về quyền và nghĩa vụ học tập.

2.Những trẻ em khuyết tật ,không có nơi ở , ... có quyền và nghĩa vụ học tập không ? Nhửng trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào?

3.Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ thân thể , danh dự , nhân phẩm ? Trách nhiệm của học sinh như thế nào về những quyền đó ?

4.Khi thân thể ,tính mạng ,danh dự bị người khác xâm phạm thì em sẻ làm gì và làm như thế nào ? Em hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong các trường hợp trên .

5.Thế nào là quyền được đảo bảo an toàn về bí mật thư tín , điện thoại , điện tín ? Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm về bí mật thư tín , điện thoại , điện tín ?

6.Người vi phạm pháp luật về bí mật thư tín , điện thoại , điện tín , sẻ bị pháp luật xử lí như thế nào ?

6
27 tháng 4 2017

Quyền và nghĩa vụ học tập của mỗi công dân:

- Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân.

- Công dân có thể học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học và sau đại học có thể học bất kì ngành nghề nào phù hợp với bản thân tùy điều kiện cụ thể . Có thể học bằng nhiều hình thức, học suốt đời.

27 tháng 4 2017

Câu 3: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, không ai đượcxâm phạm đến thân thể của người khác, việc bắt giữ người khác phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.

- Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật.

Trách nhiệm của người học sinh :

Tôn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.

Phản đối những hành vi xâm phạm về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.

20 tháng 2 2017

Quyền sống còn: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe , ...

Quyền phát triển : Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật , ...

Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.

Quyền bảo vệ : Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại ,...

20 tháng 2 2017

Quyền còn sống: Là những quyền được sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe...

Quyền phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển 1 cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật...

Quyền tham gia: Là những quyền được tham gia vào các công việc cs ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mk...

Quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại...

Câu 1: Bố mẹ của N sợ con mình hư hỏng nên không cho giao tiếp với ai sinh nhật bạn cùng lớp bố mẹ cũng không cho N đi dự Câu hỏi: hãy em hãy vận dụng kiến thức đã học về quyền trẻ em để giúp N cho bố mẹ hiểu Câu 2 T là một học sinh chăm ngoan chăm làm em học thầy yêu bạn mến đang học lớp 6 thì tai họa ập xuống gia đình bạn: mẹ T mất bố T cũng đau ốm luôn Nhà đã nghèo lại còn nghèo hơn sau T còn...
Đọc tiếp

Câu 1: Bố mẹ của N sợ con mình hư hỏng nên không cho giao tiếp với ai sinh nhật bạn cùng lớp bố mẹ cũng không cho N đi dự

Câu hỏi: hãy em hãy vận dụng kiến thức đã học về quyền trẻ em để giúp N cho bố mẹ hiểu

Câu 2 T là một học sinh chăm ngoan chăm làm em học thầy yêu bạn mến đang học lớp 6 thì tai họa ập xuống gia đình bạn: mẹ T mất bố T cũng đau ốm luôn Nhà đã nghèo lại còn nghèo hơn sau T còn có hai em nhỏ đi học

Câu hỏi A) theo em T có thể làm gì để giúp đỡ cho gia đình đồng thời cũng thực hiện được quyền học tập của mình nêu ít nhất hai cách B) nếu là T trong hoàn cảnh đó em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?

Câu 3 học kì 2 Linh thêm bố ra thành phố sóng và được nhận vào học ở lớp 6A thấy Linh có giọng nói khác lạ một số bạn trong lớp hay trêu chọc Linh là đồ nhà quê và không chơi với Linh

Câu hỏi Theo em trong tình huống trên hành vi của một số bạn trong lớp 6A đã vi phạm quyền gì của trẻ em Nếu là thành viên trong lớp 6A em sẽ khuyên các bạn như thế nào?

Câu 4 A xin phép mẹ đi sinh hoạt câu lạc bộ nhưng mẹ không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến thời gian học tập Câu Hỏi em hãy vận dụng kiến thức đã học về quyền trẻ em để giúp A giải thích cho mẹ hiểu

Câu 5 H là một học sinh giỏi của lớp 6B nhà H nghèo bố mất sớm mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi chị em H mẹ H có ý định cho H nghỉ học đi làm giúp việc trên thành phố kiếm tiền phụ mẹ nuôi 2 em. Câu hỏi A) theo em H có thể có những cách giải quyết như thế nào trong tình huống trên để thực hiện quyền của mình? (nêu ít nhất hai cách). B) nếu là hát trong hoàn cảnh đó em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?

0
Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo bốn nhóm quyền theo bảng mẫuNhóm quyền được sống cònNhóm quyền đượcbảo vệNhóm quyền được phát triểnNhóm quyền được tham gia    a. Trẻ em đến tuổi đi học được tới trường.b. Trẻ em mồ côi được chăm sóc tại cơ sở bảo trợ.c. Trẻ em có năng khiếu múa hát được học ở các trường nghệ thuật.d. Trẻ em được viết thư kết...
Đọc tiếp

Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo bốn nhóm quyền theo bảng mẫu

Nhóm quyền được sống còn

Nhóm quyền được

bảo vệ

Nhóm quyền được phát triển

Nhóm quyền được tham gia

 

 

 

 

a. Trẻ em đến tuổi đi học được tới trường.

b. Trẻ em mồ côi được chăm sóc tại cơ sở bảo trợ.

c. Trẻ em có năng khiếu múa hát được học ở các trường nghệ thuật.

d. Trẻ em được viết thư kết bạn, giao lưu với bạn bè.

e. Trẻ em không phải làm công việc nặng nhọc.

g. Trẻ em được tiêm phòng vacvin theo qui định của Nhà nước.

h. Trẻ em có quyền có quốc tịch.

i. Trẻ em được khuyết tật được học tại cá trường chuyên biệt.

k. Trẻ em được có quyền được bày tỏ ý kiến, quan điểm cá nhân.

l. Trẻ em được bảo vệ, chống lại việc bóc lột, xâm hại.

1
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
5 tháng 8 2021

Nhóm quyền được sống còn

Nhóm quyền được

bảo vệ

Nhóm quyền được phát triển

Nhóm quyền được tham gia

b, g, h

e, l

a, c, i

d, k

1) Công ước LHQ do ai ban hành? 2) Ý nghĩa của Công ước LHQ về quyền trẻ em? 3) Bổn phận của trẻ em đối vs Công ước? 4) Nêu các quyền và nghĩa vụ của công dân? Vì sao công dân phải thực hiện nghĩa vụ của mình? 5) Ta cần làm gì để bảo vệ ATGT khi đi trên đường? Hay kể tên và nêu ra công dụng của một số biển báo GT? 6) Thế nào là quyền và nghĩa vụ học tập? Nhà nước, công dân có trách nhiệm gì trong học...
Đọc tiếp

1) Công ước LHQ do ai ban hành?

2) Ý nghĩa của Công ước LHQ về quyền trẻ em?

3) Bổn phận của trẻ em đối vs Công ước?

4) Nêu các quyền và nghĩa vụ của công dân? Vì sao công dân phải thực hiện nghĩa vụ của mình?

5) Ta cần làm gì để bảo vệ ATGT khi đi trên đường? Hay kể tên và nêu ra công dụng của một số biển báo GT?

6) Thế nào là quyền và nghĩa vụ học tập? Nhà nước, công dân có trách nhiệm gì trong học tập?

7) Thế nào là quyền đc pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?

8) Nhà nước ta có quy định ntn về quyền đc pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm?

9) Chúng ta cần có trách nhiệm ntn đối vs tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?

10) Khi thấy các hành vi vi phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác, ta cần làm gì?

11) Quyền bất khả xâm phạm của công dân là gì?

12) Trách nhiệm của công dân đối vs quyền bất khả xâm phạm?

1
6 tháng 5 2017

2. Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời có ý nghĩa :

+ Đối với trẻ em : Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em được sống hạnh phúc , được yêu thương, chăm sóc dạy dỗ , phát triển .

+ Đối với thế giới : Trẻ em là chủ nhân tương lai của thế giới . Trẻ em được phát triển đầy đủ sẽ xây dựng thêm một thế giới tương lai tốt đẹp , văn minh tiến bộ.