K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:

\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)

Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:

\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)

sai rồi  đầu tiên tính dentat và dentat1công thức sau Δt=(t2-t1) và Δt1=(t0-t2) 

biết t2=100độ c còn t1 là 20 độ c tính t0 được không hoặc tóm tắt

13 tháng 6 2019

Đáp án C

26 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3

9 tháng 10 2017

Đáp án: D

- Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 100 0 C là:

   

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 120 g = 0,12 kg dầu là:

   

- Hiệu suất của bếp là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

10 tháng 5 2021

  tt:

m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K

V2 = 1,5l =m2=1,5kg ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

____________________________________

a)  q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q1=m1.c1(t2−t1)=0,25.880(100−20)=17600(J)

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q2=m2.c2(t2−t1)=1,5.4200(100−20)=504000(J)

Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

Q=Q1+Q2=17600+504000=521600(J)

Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:

Q′=QH=52160030%=1738666,667(J)

Khối lượng dầu cần dùng là:

md=Q′.q=1738666,66744.106≈0,039515(kg)

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+3.4200\right)\left(100-25\right)=978000J=978kJ\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước

\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)

15 tháng 3 2023

khối lượng của nước là: m = D.V = 1000 x 0,0028 = 2,8 kg

Q = m.c.△t = (0,4.880+2,8x4200).(100-23) = 932624 J