K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

Cây dương cao 7m

12 tháng 3 2019

3m 4m ?m

Ngọn cây gãy (theo quy ước) sẽ tạo thành hình tam giác vuông.

Gọi độ dài từ chỗ gãy cây đến ngọn cây là a (a thuộc N*)

Áp dụng định lý Py - ta - go, ta có:

32+42=a2

9+16=a2

=>a2=25

    a=5

Vậy cây dương cao số mét là:

5+3=8(m)

P/s: Xin lỗi vì hình vẽ có hơi xấu 

15 tháng 10 2023

Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m

loading...

Gọi A là gốc của cái cây

Gọi Clà ngọn của cái cây

Gọi B là chỗ cây bị gãy

Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)

Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

10 tháng 12 2021

Phần gãy dài \(\sqrt{6^2+8^2}=10(m)\)

Vậy cây cao \(10+6=16(m)\)

15 tháng 10 2023

Áp dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{4^2-3^2}\\ =\sqrt{7}\left(m\right)\)

Chiều cao của cây lúc chưa gãy là :

\(4+\sqrt{7}\approx6,6\left(m\right)\)

15 tháng 10 2023

 

A B C 4 3

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay số: \(3^2+4^2=BC^2\)

\(BC^2=25 \)

\(BC=5\)

Vậy chiều cao của cái cây lúc chưa bị gãy là: 

\(5 +4 = 9m\)

19 tháng 8 2019

Do hai con chim vồ mồi cùng 1 lúc và với cùng một vận tốc nên quãng đường bay của 2 con pải như nhau

Gọi khoảng cách của con cá tới 2 gốc cây lần lượt là x,y(x,y>0)

Khoảng cách bay của con 1 là : \(\sqrt{20^2+x^2}\)\

Khoảng cách bay của con thứ 2 là \(\sqrt{30^2+y^2}\)

Do khoảng cách bằng nhau nên ta có pt:

\(\sqrt{30^2+y^2}=\sqrt{20^2+x^2}\)

\(\Leftrightarrow500=x^2-y^2=\left(x+y\right)\left(x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow500=50\left(x-y\right)\)(do x+y=50)

\(\Leftrightarrow x-y=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=50\\x-y=10\end{cases}\Rightarrow x=30,y=20}\)

Vậy con trên cây cao 30 m có gốc cây cách con cá 20m

      con trên cây cao 20m có gốc cây cách con cá 30m

16 tháng 7 2018

Giải

Giả sử AE là cây cọ cao 30m và BC là cây cọ cao 20m. Nếu gọi khoảng cách từ
gốc E đến con cá D là x (m) thì khoảng cách từ gốc C đến con cá D là: 50 - x (m)

Hai con chim cùng bay một lúc và vồ được cá cùng một lúc nên AD = BD

Theo định lí Pitago ta có:

30\(^2\) + x\(^2\) = 20\(^2\) + (50 – x)\(^2\)

900     + x\(^2\) = 400 + (2500 – 100 . x + x\(^2\))

Từ đó 100 . x = 2000, suy ra x = 20 (m)

Vậy con cá cách gốc cây cọ cao 30m là 20m

9 tháng 6 2021

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB 

9 tháng 6 2021

Giải bài 53 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB 

6 tháng 4 2017

chờ con chim bay đi rồi bẻ gãy cành cây

6 tháng 4 2017

Chờ con chim đi rồi bẻ.