K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Tìm trước khi hỏi

câu hỏi tương tự đi là có

21 tháng 6 2017

ngon vậy mà

15 tháng 2 2019

Tổng số các hạt trong phân tử là:

\(140\rightarrow2Z_M+N_M+2.\left(2Z_X+N_X\right)=140\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt

\(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X-N_M-2.N_X=44\left(2\right)\)

Giải hệ (1) và (2) \(\rightarrow2Z_M+2.2Z_X=92.N_M+2.N_X=48\)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M là 16:

\(\rightarrow2Z_X+N_X-\left(2Z_M+N_M\right)=16\left(3\right)\)

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11:

\(\rightarrow\left[Z_X+N_X\right]-\left[Z_M+N_M\right]=11\left(4\right)\)

Lấy \(\left(3\right)-\left(4\right)\Rightarrow Z_X-Z_M=5\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+4Z_X=92\\-Z_M+Z_X=5\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=12\\Z_X=17\end{matrix}\right.\) M là Mg và X là Cl

Vậy CTHH của hợp chất là: \(MgCl_2\)

9 tháng 6 2017

Gọi A,p, n,e lần lượt là nguyên tử khối , số proton ,notron, electron .

Theo bài ra ta có :

\(p+n+e=140\)

mà p = e

\(=>2p+n=140\)(1)

\(p+e-n=44\)

\(\Rightarrow2p-n=44\) (2)

Giai hệ phương trình (1) và (2)

\(p=e=46\left(hạt\right)\)\(n=48\left(hạt\right)\)

Mà số nguyên tử của M là 1 ; của X là 2

do vậy ta có :

\(p_M+2p_X=p=46\) ( 3 )

Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11

\(\Rightarrow A_X-A_M=11\) (4)

Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 :

\(\left(p+n+e\right)_X-\left(p+n+e\right)_M=16\)

hay \(\left(A+p\right)_X-\left(A+p\right)_N=16\)

\(\Rightarrow A_X+p_X-A_M-p_M=16\)

Thay (4) vào có :

\(11+p_X-p_M=16\)

\(\Rightarrow p_X-p_M=5\) (5)

Giai hệ ( 3),(5)

( tự giải ) có :

\(p_X=17;p_M=12\)

\(\Rightarrow M:Mg;X:Cl\)

Vậy M là Mg ; X là Clo

Mà công thức tổng quát là MX2

=> \(CTHH:MgCl_2\).

9 tháng 6 2017

Nguyễn Hải Dương đúng là được rùi kakkaa

22 tháng 6 2018

Mọi người em viết lộn chỗ thành ra là số khối của X lớn hơn số khối của M là 11 nha mn!!!

22 tháng 6 2018

Ta có: p + e + n = 36 (1)

2n = n + p + e - e

n=p=e (2)

Thay (2) vào (1) ta được

3p = 36

p = 36/3 = 12

Vậy p = e= n = 12

19 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có :

4pM + 2nM + 2pX + nX = 140 (1)

4pM + 2pX = 44 + 2nM + nX (2)

pM + nM = pX + nX + 23 (3)

4pM + 2nM = 4pX + 2nX + 62 (4) ( nhân 2 vế với 2)

Ta có :

Từ (1) và (4)

=> 6pX + 3nX = 78

Từ (1) và (2)

=> 4nM + 2nX = 96

Từ (3) và (4)

=> pM = pX + 8

Từ (1)

=> 4pM + 2nM + 2pX + nX = 140

=> 4pX + 32 + 2nM + 2pX + nX = 140

=> 6pX +2nM + nX = 108

=> 12pX + 4nM + 2nX = 216

Lại có : 4nM + 2nX = 96 (từ 1 và 2)

=> 12pX = 216 - 96 = 120

=> pX = 10

=> pM = 10 + 8 = 18

Từ (1) và (4)

=> 6pX + 3nX = 78

=> 60 + 3nX = 78

=> nX = 6

=> MX = 6 + 10 = 16 (Oxi)

Từ (1) và (2)

=> 4nM + 2nX = 96

=> nM = 21

=> MM = 21 + 18 = 39 (kali)

=> CTHH : K2O

30 tháng 8 2017

Câu 1
Trong phân tử M2X có

2( 2p1 + n1 ) + 2p2 + n2 = 140 (1)

4p1 + 2p2 = 2n1 + n2 + 44 (2)

Theo đề bài.

p1 + n1 = p2 + n2 + 23 (3)

2p1 + n1 - 1 = 2p2 + n2 + 2 + 31 (4)

Giải hệ gồm (1) và (2) ta có

4p1 + 2p1 = 92

Trừ (3) cho (4) ta được

- p1 + 1 = - p2 - 10

<=> p1 - p2 = 11

Kết hợp lại có hệ sau

4p1 + 2p1 = 92
p1 - p2 = 11

Giải hệ tìm được p1 = 19 và p2 = 8

=> M là Kali và X là Oxi

Cấu hình:

K19 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 4s^1

O8 1s^2 2s^2 2p^4

22 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\n=\dfrac{36-e}{2}\left(p=e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\n=\dfrac{36-p}{2}\end{matrix}\right.\)

=> p = e = 12

.....n = 12

22 tháng 6 2018

bài 2: Câu hỏi của Nguyễn Hải Dương - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

27 tháng 7 2019

Tham Khảo

Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 tổng số hạt cơ bản là 140,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt,Phân tử khối của X lớn hơn phân tử khối của M là 11,Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt,Xác định số proton; nơtron của M và X,CTHH của hợp chất,Hóa học Lớp 9,bà i tập Hóa học Lớp 9,giải bà i tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

27 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học_Tham Khảo:

18 tháng 3 2018

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/88090.html

bạn tham khảo ở đây nka

26 tháng 7 2020
https://i.imgur.com/1uD0xLj.jpg
26 tháng 7 2020

Tổng số hạt trong MX (Phân tử gồm 1 nguyên tử M + 1 nguyên tử X):

2ZM + NM + 2ZX + NX = 86

Trong phân tử MX, số hạt mang điện (2ZM + 2ZX) nhiều hơn số hạt không mang điện (NM + NX):

(2ZM + 2ZX) – (NM + NX) = 26

Số khối của X (ZX + NX) lớn hơn số khối của M (ZM + NM):

(ZX + NX) – (ZM + NM) = 12

Tổng số hạt trong X (2ZX + NX) nhiều hơn tổng số hạt trong M (2ZM + NM):

(2ZX + NX) – (2ZM + NM) = 18

Giải hệ trên được:

ZM = 11

ZX = 17

Vậy M là Na, X là Cl