K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

Có 2 trường hợp, đó là I và II.

  þ Đột biến lệch bội có thể được phát sinh trong giảm phân hoặc trong nguyên phân.

  x III sai vì trao đổi chéo không cân thì sẽ làm phát sinh đột biến cấu trúc NST.

 x IV sai vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ phát sinh đột biến đa bội.

20 tháng 11 2019

Chọn đáp án A.

18 tháng 3 2017

Chọn D

Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi phân bố tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. Kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là sự xuất hiện loài mới.

10 tháng 1 2018

Đáp án D

Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào gây ra đột biến lệch bội

(Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019): Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Giả sử có 1 cá thể của loài này bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 1 và đột biến lặp đoạn nhỏ ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 3. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí...
Đọc tiếp

(Sở GD – ĐT Cần Thơ – 2019): Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Giả sử có 1 cá thể của loài này bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 1 và đột biến lặp đoạn nhỏ ở 1 nhiễm sắc thể thuộc cặp số 3. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể đột biến này?

I. Tổng số giao tử tạo ra có 75% số giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.

II. Các gen còn lại trên nhiễm sắc thể số 1 đều không có khả năng nhân đôi.

III. Mức độ biểu hiện của các gen trên nhiễm sắc thể số 3 luôn tăng lên.

IV. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 5 nhiễm sắc thể.

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
14 tháng 5 2017

Đáp án D

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 1 là 0,5; 0,5 bình thường

Tỷ lệ giao tử mang đột biến ở cặp số 3 là 0,5; 0,5 bình thường

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến = 1- 0,5×0,5 = 0,75

II sai, các gen đó vẫn có khả năng nhân đôi

III sai, mức độ biểu hiện bị thay đổi (có thể tăng hoặc giảm).

IV đúng, vì các đột biến này là đột biến cấu trúc không ảnh hưởng tới số lượng NST.

12 tháng 3 2017

Đáp án A

* Xét cặp NST thường số 1:

- Giảm phân bình thường:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB, ab.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab, aB.

→ Cho tối đa 4 loại giao tử bình thường trong quần thể.

- Rối loạn trong giảm phân I:

+ VD: Con đực AB/ab giảm phân cho 2 loại giao tử: AB/ab, O.

+ VD: Con đực Ab/aB giảm phân cho 2 loại giao tử: Ab/aB, O.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử đột biến trong quần thể.

→ Cặp NST số 1 cho tối đa 7 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST thường số 2 và số 3: Tương tự, mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen dị hợp, giảm phân bình thường cho tối đa 4 loại giao tử trong quần thể.

* Xét cặp NST giới tính XY:

- VD: Con XBY giảm phân cho 2 loại giao tử: XB, Y.

- VD: Con XbY giảm phân cho 2 loại giao tử: Xb, Y.

→ Cho tối đa 3 loại giao tử.

* Tổng số loại giao tử tối đa trong quần thể = 7 × 4 × 4 × 3 = 336

16 tháng 4 2017

Đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Do tính vô hướng của đột biến nên đột biến có thể xảy ra ở cả cặp nhiễm sắc thế thường hay nhiễm sắc thề giới tính dù ở tế bào sinh dục hay sinh dưỡng (I, II sai). Trong cùng một loài, các cá thể đột biến thể một có số lượng bộ NST giống nhau, tuy nhiên kiểu hình có thể khác nhau (III sai).

18 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

ý I sai vì có 25 NST nên sẽ là 2n+1. Thể ba.

þ II đúng vì đây là thể lệch bội nên có thể được phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.

ý III sai vì đột biến lệch bội thường sinh trưởng kém và nhiều trường hợp bị chết.

þ IV đúng vì tất cả các thể đột biến đều có thể trở thành loài mới.

27 tháng 6 2019

Đáp án A

- Tỉ lệ giao tử bình thường = (1/2)4 = 1/16.

- Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 – 1/16 = 15/16.

- Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = mang 4 NST đột biến + mang 3 NST đột biến = (1/2)4 + (1/2)3 x 1/2 x  = 5/16.

- Trong các giao tử đột biến, tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến =  5 / 16 15 / 16 = 1 3

Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể...
Đọc tiếp

Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%.

II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%.

III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 12,5%.

IV. Có tối đa 192 loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến.

A. 1                        

B. 2                       

C. 3                       

D. 4

1
23 tháng 6 2017

Giải chi tiết:

Phương pháp :

- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao tử đột biến

Cách giải :

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75

II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5

III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25

IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)

Chọn B