K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Muốn cho việc ăn uống, sử dụng thực phẩm có tac dụng tốt đến sức khỏe và thể lực, cần phải bảo quản các chất dinh dưỡng của thực phẩm cho thật chu đáo trong quá trình chế biến thực phẩm (trong lúc chuẩn bị cũng như khi chế biến).

Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào? Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí Phân chia số bữa ăn hợp lí Không có nguyên tắc nào cả A và B đều đúng Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? Rau, củ, quả Dầu, mỡ Thịt, cá Muối Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào? Nhóm giàu chất béo Nhóm giàu...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào? 

Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 

Phân chia số bữa ăn hợp lí 

Không có nguyên tắc nào cả 

A và B đều đúng 

Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? 

Rau, củ, quả 

Dầu, mỡ 

Thịt, cá 

Muối 

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào? 

Nhóm giàu chất béo 

Nhóm giàu chất xơ 

Nhóm giàu chất đường bột 

Nhóm giàu chất đạ 

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì? 

Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể. 

Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể 

Cả A, B Sai 

Cả A, B đúng 

Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? 

Thừa chất đạm 

Thiếu chất đường bột 

Thiếu chất đạm trầm trọng 

Thiếu chất béo 

Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì? 

Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi 

Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu 

Cơm, rau xào, cá sốt cà chua 

Tất cả đều sai 

Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào? 

Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

Cả A và B đều đúng 

Cả A và B đều sai 

 

Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào? 

Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm 

Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng 

Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt 

Cả A, B, C đều đúng 

Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật. 

B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại. 

D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm: 

Câu 11:  Phân chia số bữa ăn hợp lí? 

A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ 

B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ  

C. 2 bữa ăn chính.  

D. 3 bữa ăn chính. 

Câu 12:  Các bữa ăn chính trong ngày? 

A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối) 

B. Bữa sáng, bữa trưa. 

C. Bữa trưa, bữa chiều 

D. Bữa Sáng, bữa chiều. 

Câu 13:  Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau: 

A. 2 giờ 

B. 3 giờ 

C. 4 giờ 

D. 5 giờ 

Câu 14:  Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí? 

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

Câu 15:  Các loại món ăn chính gồm:  

A. Món canh, món mặn.  

B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc. 

C. Món canh, món xào hoặc luộc. 

D. Món mặn, món xào hoặc luộc 

Câu 16Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế 

A. Muối. 

B. Rau, củ quả 

C. Thịt, trứng, sữa 

D. Dầu mỡ. 

Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng: 

A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc. 

B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh. 

C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng. 

D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày. 

Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.  

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt? 

A. Trộn hỗn hợp 

B. Luộc 

C. Trộn dầu giấm 

D. Muối chua 

Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Canh chua 

B. Rau luộc 

C. Tôm nướng 

D. Thịt kho 

Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? 

A. Nem rán 

B. Rau xào 

C. Thịt lợn rang 

D. Thịt kho 

Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Hấp 

B. Kho 

C. Luộc 

D. Nấu 

Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt? 

A. Hấp 

B. Ngâm chua  

C. Nướng 

D. Kho 

Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì? 

A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp 

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng 

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín 

D. Tất cả các câu trên đều đúng 

Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu? 

A. 1 - 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? 

A. 3 

B. 4 

C. 5 

D. 6 

Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa 

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm 

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài 

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau 

Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh bao lâu? 

A. 1 – 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 31:  Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:  

A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng. 

B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh. 

C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng. 

D. Tất cả các ý trên đều đúng. 

Câu 32: Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá. 

A. Trái cây 

B. Rau, củ. 

C. Trứng. 

D. Thịt cá.  

Câu 33Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh: 

Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ……….. 

A. Trạng thái. 

B. Chất dinh dưỡng. 

C. Vitamin. 

D. Chất béo. 

Câu 34: Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô? 

A. Rau cải. 

B. Sò ốc. 

C. Cua. 

D. Tôm. 

Câu 35Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt? 

A. Chả giò. 

B. Sườn nướng. 

C. Gà rán. 

D. Canh chua. 

Câu 36Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào? 

A. Để thực phẩm lâu ngày. 

B. Không bảo quản thực phẩm kỹ. 

C. Thực phẩm hết hạn sử dụng. 

D. Tất cả các nguyên nhân trên. 

Câu 37Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây? 

A. Tôm tươi. 

B. Cà rốt. 

C. Khoai tây. 

D. Tất cả các thực phẩm trên. 

Câu 38Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm? 

A. Nhặt, rửa rau xà lách. 

B. Luộc ra xà lách. 

C. Pha hỗn hợp dầu giấm. 

D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm. 

Câu 39Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? 

A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn. 

B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn. 

C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn. 

D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn. 

Câu 40Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? 

A. Canh cua mồng tơi. 

B. Trứng tráng. 

C. Rau muống luộc. 

D. Dưa cải chua. 

 

mn giúp mình với,mình cho like cho 

 

1
14 tháng 1 2022

Câu 1: Chế độ ăn uống khoa học cần đảm bảo nhưng yếu tố nào? 

Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí 

Phân chia số bữa ăn hợp lí 

Không có nguyên tắc nào cả 

A và B đều đúng 

Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nào nhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây? 

Rau, củ, quả 

Dầu, mỡ 

Thịt, cá 

Muối 

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào? 

Nhóm giàu chất béo 

Nhóm giàu chất xơ 

Nhóm giàu chất đường bột 

Nhóm giàu chất đạ 

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì? 

Cung cấp năng lượng, bảo vệ cơ thể. 

Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể 

Cả A, B Sai 

Cả A, B đúng 

Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu? 

Thừa chất đạm 

Thiếu chất đường bột 

Thiếu chất đạm trầm trọng 

Thiếu chất béo 

Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì? 

Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi 

Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu 

Cơm, rau xào, cá sốt cà chua 

Tất cả đều sai 

Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào? 

Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn 

Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi 

Cả A và B đều đúng 

Cả A và B đều sai 

 

Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào? 

Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm 

Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng 

Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt 

Cả A, B, C đều đúng 

Câu 9: Vai trò của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật. 

B. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

C. Ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật gây hại. 

D. Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. 

Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm: 

2 

Câu 11:  Phân chia số bữa ăn hợp lí? 

A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ 

B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ  

C. 2 bữa ăn chính.  

D. 3 bữa ăn chính. 

Câu 12:  Các bữa ăn chính trong ngày? 

A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối) 

B. Bữa sáng, bữa trưa. 

C. Bữa trưa, bữa chiều 

D. Bữa Sáng, bữa chiều. 

Câu 13:  Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau: 

A. 2 giờ 

B. 3 giờ 

C. 4 giờ 

D. 5 giờ 

Câu 14:  Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí? 

A. Có đầy đủ 2 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

B. Có đầy đủ 3 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

C. Có đầy đủ 4 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

D. Có đầy đủ 5 nhóm thực phẩm và 3 loại món ăn chính. 

Câu 15:  Các loại món ăn chính gồm:  

A. Món canh, món mặn.  

B. Món canh, món mặn, món xào hoặc luộc. 

C. Món canh, món xào hoặc luộc. 

D. Món mặn, món xào hoặc luộc 

Câu 16:  Dựa vào tháp dinh dưỡng nhóm thực phẩm cần hạn chế 

A. Muối. 

B. Rau, củ quả 

C. Thịt, trứng, sữa 

D. Dầu mỡ. 

Câu 17 : Phát biểu nào sau đây đúng: 

A. Bữa ăn sáng cần ăn thật nhanh để kịp giờ vào học hoặc làm việc. 

B. Bữa ăn sáng không cần phải nhai kĩ, ăn thật nhanh. 

C. Bữa ăn sáng không cần ăn đủ chất dinh dưỡng. 

D. Bữa ăn sáng cần ăn đủ chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho lao động, học tập trong ngày. 

Câu 18: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đạm? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 19: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất đường bột? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.  

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 20: Nhóm thực phẩm nào sau đây là nguồn cung cấp chất béo? 

A. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai. 

B. Bắp cải, cà rốt, táo, cam. 

C. Thịt, trứng, sữa. 

D. Mỡ, bơ, dầu đậu nành. 

Câu 21: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây có sử dụng nhiệt? 

A. Trộn hỗn hợp 

B. Luộc 

C. Trộn dầu giấm 

D. Muối chua 

Câu 22: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Canh chua 

B. Rau luộc 

C. Tôm nướng 

D. Thịt kho 

Câu 23: Món ăn nào sau đây không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo? 

A. Nem rán 

B. Rau xào 

C. Thịt lợn rang 

D. Thịt kho 

Câu 24: Phương pháp nào không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? 

A. Hấp 

B. Kho 

C. Luộc 

D. Nấu 

Câu 25: Phương pháp chế biến thực phẩm nào sau đây không sử dụng nhiệt? 

A. Hấp 

B. Ngâm chua  

C. Nướng 

D. Kho 

Câu 26: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm là gì? 

A. Rau, quả, thịt, cá… phải mua tươi hoặc bảo quản ở nhiệt độ thích hợp 

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng 

C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín 

D. Tất cả các câu trên đều đúng 

Câu 27: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là bao lâu? 

A. 1 - 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 28: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? 

A. 3 

B. 4 

C. 5 

D. 6 

Câu 29: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm? 

A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa 

B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm 

C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài 

D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau 

Câu 30: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh  bao lâu? 

A. 1 – 2 tuần 

B. 2 – 4 tuần 

C. 24 giờ 

D. 3 – 5 ngày 

Câu 31:  Thực phẩm khi hư hỏng sẽ:  

A. Bị giảm giá trị dinh dưỡng. 

B. Gây ngộ độc hoặc gây bệnh. 

C. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng người của người sử dụng. 

D. Tất cả các ý trên đều đúng. 

Câu 32Thực phẩm nào được bảo quản bằng cách ướp đá. 

A. Trái cây 

B. Rau, củ. 

C. Trứng. 

D. Thịt cá.  

Câu 33:  Chọn từ thích hợp để điền vào câu đưới đây cho hoàn chỉnh: 

Thực phẩm để lâu thường bị mất màu, mất mùi, ôi thiu, biến đổi ……….. 

A. Trạng thái. 

B. Chất dinh dưỡng. 

C. Vitamin. 

D. Chất béo. 

Câu 34Thực phẩm nào sau đây được bảo quản bằng phương pháp sấy khô? 

A. Rau cải. 

B. Sò ốc. 

C. Cua. 

D. Tôm. 

Câu 35:  Món ăn nào dưới đây áp dụng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt? 

A. Chả giò. 

B. Sườn nướng. 

C. Gà rán. 

D. Canh chua. 

Câu 36:  Thực phẩm hư hỏng do những nguyên nhân nào? 

A. Để thực phẩm lâu ngày. 

B. Không bảo quản thực phẩm kỹ. 

C. Thực phẩm hết hạn sử dụng. 

D. Tất cả các nguyên nhân trên. 

Câu 37:  Chúng ta có thể thay thế thịt lợn trong bữa ăn bằng thực phẩm nào dưới đây? 

A. Tôm tươi

B. Cà rốt. 

C. Khoai tây. 

D. Tất cả các thực phẩm trên. 

Câu 38:  Bước nào không có trong quy trình chế biến món rau xà lách trộn dầu giấm? 

A. Nhặt, rửa rau xà lách. 

B. Luộc ra xà lách. 

C. Pha hỗn hợp dầu giấm. 

D. Trộn rau xà lách với hỗn hợp dầu giấm. 

Câu 39:  Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? 

A. Chế biến thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Trình bày món ăn. 

B. Sơ chế thực phẩm ® Chế biến món ăn ® Trình bày món ăn. 

C. Lựa chọn thực phẩm ® Sơ chế món ăn ® Chế biến món ăn. 

D. Sơ chế thực phẩm ® Lựa chọn thực phẩm ® Chế biến món ăn. 

Câu 40:  Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt? 

A. Canh cua mồng tơi. 

B. Trứng tráng. 

C. Rau muống luộc. 

D. Dưa cải chua. 

Mik làm chưa chắc đúng hết 

học tốt <3

14 tháng 1 2022

cảm ơn bạn :3 

với câu 34 là câu D nha 

16 tháng 2 2017

các bn giúp mk vs

9 tháng 4 2018

Để đảm bảo sức khỏe cần ăn uống như thế nào?

- Ăn đúng giờ.

- Ăn uống cân bằng.

- Ăn nhiều thực phẩm ngũ cốc và rau xanh.

- Ăn chậm, nhai kĩ.

- ...

Trong bữa ăn cần đảm bảo mấy nhóm chất dinh dưỡng ?

4 nhóm:

Nhóm chất đạm.

Nhóm chất bột đường.

Nhóm chất béo.

Nhóm chất vitamin, chất khoáng.

8 tháng 5 2018

Để đảm bảo sức khỏe cần ăn uống như thế nào?

- Ăn đúng giờ.

- Ăn uống cân bằng.

- Ăn nhiều thực phẩm ngũ cốc và rau xanh.

- Ăn chậm, nhai kĩ.

- ...

Trong bữa ăn cần đảm bảo mấy nhóm chất dinh dưỡng ?

4 nhóm:

Nhóm chất đạm.

Nhóm chất bột đường.

Nhóm chất béo.

Nhóm chất vitamin, chất khoáng.

6 tháng 2 2021

Chế biến đúng cách

Nướng và rang: sử dụng nướng thực phẩm với lò nướng chuyên dụng.

Rán, chiên: Các thực phẩm khi chiên, rán ở nhiệt độ cao thường bị mất chất dinh dưỡng, bên cạnh đó nếu chiên, rán không đúng cách có thể sinh ra những độc tố, không có lợi cho sức khỏe.

Ăn sống: cần chú ý chỉ sơ chế đồ ăn sống ngay trước khi ăn, tránh để quá lâu mà mất chất dinh dưỡng.

Hấp: Cần đảm bảo đủ nhiệt và đủ thời gian cho thực phẩm chín vừa, không để quá lâu sẽ làm mất các chất dinh dưỡng khi đun ở nhiệt độ cao. Cần ăn ngay khi vừa nấu xong.

Luộc và hầm: nên giới hạn lượng nước, thời gian khi luộc (hầm) và nhiệt độ khi đun.

Để tránh mất chất dinh dưỡng thực phẩm

Chất đạm: Khi nướng, rán các loại thực phẩm giàu protein như thịt, cá, trứng, sữa ở nhiệt độ cao quá lâu, giá trị dinh dưỡng của protein giảm đi vì chúng tạo thành các liên kết khó tiêu. Do đó với các thực phẩm giàu chất đạm như thịt, cá, trứng đều phải sử dụng nhiệt độ 100 độ C để nấu chín và diệt khuẩn.

Chất béo: Khi đun lâu ở nhiệt độ cao, các axit béo không no sẽ bị ôxy hóa làm mất tác dụng dinh dưỡng. Mặt khác, các liên kết kép trong cấu trúc của các axit béo này bị bẻ gãy tạo thành các sản phẩm có hại đối với cơ thể. Tránh sử dụng lại dầu, mỡ đã qua chiên rán ở nhiệt độ cao.

Vitamin: Về cơ bản, các vitamin bị tác động bởi nhiệt, còn các khoáng chất không bị tác động bởi nhiệt. Đối với nhóm vitamin (gồm vitamin tan trong nước và vitamin tan trong dầu) thì giữa thực phẩm sống và thực phẩm sau chế biến thì có hàm lượng thường không giống nhau, do nhóm vitamin thường bị hao hụt bởi nhiệt.

Khoáng chất: Các chất khoáng (canxi, phospho, kali, magiê...) trong quá trình nấu có các biến đổi về số lượng do chúng hòa tan vào nước. Vì vậy, khi ăn, nên ăn cả cái lẫn nước mới tốt cho sức khỏe.

Bảo quản thực phẩm an toàn

Đối với nhóm thịt, cá, hải sản, nếu chưa chế biến ngay, cần bảo quản trong tủ đông lạnh. Khi mua về nên rửa sạch, để ráo nước hoặc dùng khăn, giấy sạch thấm khô, chia ra từng phần nhỏ với lượng vừa đủ dùng cho mỗi bữa ăn. Cá, tôm, cua, mực sau khi rửa sạch, để ráo nước, nên thêm ít muối rồi mới cho vào hộp nhựa, thủy tinh có nắp đậy kín, bảo quản ở ngăn đá tủ lạnh. Không nên dùng túi nilon đựng thực phẩm vì độc hại. Thực phẩm có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 14-30 ngày.

Đối với rau, quả cần bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh. Khi mua về không cần rửa mà lấy giấy bảo quản, gói lại và đặt trong khay đựng rau. Không lấy bao nilon để buộc lại, vì túi kín, nước đọng lại làm cho rau quả dễ bị héo và thối. Có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 3-4 ngày, nhưng tốt nhất mua ngày nào dùng ngày đấy để tránh bị hao hụt các vitamin, nhất là vitamin C.

Trong quá trình chế biến, để phòng tránh ngộ độc thực phẩm, cần giữ vệ sinh trong quá trình chế biến bằng cách rửa tay thường xuyên bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biện pháp này có thể ngăn ngừa vi khuẩn nhiễm chéo vào thực phẩm từ các đồ dùng, từ thực phẩm sống và chín. Thức ăn cần nấu chín kỹ và ăn ngay sau khi nấu.

Thực phẩm được trữ đông lạnh thường là những thực phẩm tươi sống. Tuy nhiên, nếu trữ không đúng cách có thể bị biến thành chất độc gây nguy hại cho sức khỏe. Khi thực phẩm mua về cần được sơ chế ngay và để vào tủ lạnh tránh ôi thiu. Khi trữ đông các thực phẩm cần cho vào các hộp chuyên dụng giúp cho các loại mùi thức ăn không bị ám vào nhau và cần phân loại thức ăn theo thời gian.

18 tháng 4 2018

1. Để đảm bảo sức khỏe cần ăn uống như thế nào?

Cần ăn uống hợp lí ,cân bằng hệ dinh dưỡng ,đầy đủ các chất , vệ sinh an toàn thực phẩm

4 nhóm dinh dưỡng gồm những món nào ?

- nhóm giàu chất đường bột

- nhóm giàu chất đạm

-nhóm giàu chất béo

- nhóm giàu chất vitamin, chất khoáng

2. Nêu các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình .

1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

2.Điều kiện tài chính

3.Sự cân bằng chất dinh dương

4.Thay đổi món ăn

Vì sao cần phải có bữa ăn hợp lí

- Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng

- Đảm bảo cho sức khỏe

3. Khi mua thực phẩm cần phải chú ý những vấn đề gì ?

Khi mua sắm thực phẩm tươi sống hay đã chế biến sẵn cần phải quan tâm tới thực phẩm đó có thực sự là thực phẩm tươi ngon, hay với đồ hộp thì phải chú ý tới thời hạn sử dụng cụ thể.
+ Thịt tươi, qua cảm quan ta thấy thịt khô ráo, không bị cháy nước, màu thịt tươi hồng không có vết tím bầm, thớ thịt săn chắc, có độ đàn hồi (ấn tay vào thịt lõm dính lay, bỏ tay ra vết lõm mất ngay), mỡ thịt trắng (thịt lợn), mỡ thịt bò hơi vàng.
+ Cá tươi, mắt trong, mang đỏ, thân cá mềm... Cá mắt trắng, thân cứng, mang thâm đen là cá ươn. Tốt nhất là mua cá còn bơi.
+ Đồ hộp: hạn sử dụng còn dài, bên ngoài hộp không bị rỉ, hộp không bị phồng.
+ Rau quả tươi màu sắc phù hợp, phải tươi ngon.
+ Khi mua thực phẩm phải tránh đế các loại thực phẩm ăn sống
(rau, quả) lẫn với thực phẩm cần phải qua nấu chín. Khi mua thực phẩm nếu nghi ngờ không đảm bảo chất lượng thì không mua.

Kết luận: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn, ẩm mốc, v..v...

10 tháng 5 2021

1. Để đảm bảo sức khỏe cần ăn uống

Cần ăn uống hợp lí ,cân bằng hệ dinh dưỡng ,đầy đủ các chất , vệ sinh an toàn thực phẩm

4 - nhóm giàu chất đường bột

- nhóm giàu chất đạm

-nhóm giàu chất béo

- nhóm giàu chất vitamin, chất khoáng

2. nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình .

1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

2.Điều kiện tài chính

3.Sự cân bằng chất dinh dương

4.Thay đổi món ăn

Vì sao cần phải có bữa ăn hợp lí

- Đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng

- Đảm bảo cho sức khỏe

3 Khi mua sắm thực phẩm tươi sống hay đã chế biến sẵn cần phải quan tâm tới thực phẩm đó có thực sự là thực phẩm tươi ngon, hay với đồ hộp thì phải chú ý tới thời hạn sử dụng cụ thể.
+ Thịt tươi, qua cảm quan ta thấy thịt khô ráo, không bị cháy nước, màu thịt tươi hồng không có vết tím bầm, thớ thịt săn chắc, có độ đàn hồi (ấn tay vào thịt lõm dính lay, bỏ tay ra vết lõm mất ngay), mỡ thịt trắng (thịt lợn), mỡ thịt bò hơi vàng.
+ Cá tươi, mắt trong, mang đỏ, thân cá mềm... Cá mắt trắng, thân cứng, mang thâm đen là cá ươn. Tốt nhất là mua cá còn bơi.
+ Đồ hộp: hạn sử dụng còn dài, bên ngoài hộp không bị rỉ, hộp không bị phồng.
+ Rau quả tươi màu sắc phù hợp, phải tươi ngon.
+ Khi mua thực phẩm phải tránh đế các loại thực phẩm ăn sống
(rau, quả) lẫn với thực phẩm cần phải qua nấu chín. Khi mua thực phẩm nếu nghi ngờ không đảm bảo chất lượng thì không mua.

Kết luận: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ươn, ẩm mốc, ...

Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nàonhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?A.   Rau, củ, quảB.   Dầu, mỡC.   Thịt, cáD.   MuốiCâu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?A.   Nhóm giàu chất béoB.   Nhóm giàu chất xơC.   Nhóm giàu chất đường bộtD.   Nhóm giàu chất đạmCâu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?A.   Là dung môi hòa tan các vitaminB.   Chuyển hóa...
Đọc tiếp

Câu 2: Theo tháp dinh dưỡng hằng ngày chúng ta cần sử dụng loại thực phẩm nàonhiều nhất trong các thực phẩm dưới đây?

A.   Rau, củ, quả

B.   Dầu, mỡ

C.   Thịt, cá

D.   Muối

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A.   Nhóm giàu chất béo

B.   Nhóm giàu chất xơ

C.   Nhóm giàu chất đường bột

D.   Nhóm giàu chất đạm

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?

A.   Là dung môi hòa tan các vitamin

B.   Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C.   Tăng sức đề kháng cho cơ thể

D.   Tất cả đều đúng

Câu 5: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do đâu?

A.   Thừa chất đạm

B.   Thiếu chất đường bột

C.   Thiếu chất đạm trầm trọng

D.   Thiếu chất béo

Câu 6: Những món ăn phù hợp buổi sáng là gì?

A.   Bánh mì, trứng ốp-la, sữa tươi

B.   Cơm, thịt kho, canh rau, dưa hấu

C.   Cơm, rau xào, cá sốt cà chua

D.   Tất cả đều sai

Câu 7: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như thế nào?

A.   Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn

B.   Ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi

C.   Cả A và B đều đúng

D.   Cả A và B đều sai

Câu 8: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình là như thế nào?

A.   Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm

B.   Người lao động cần ăn các loại thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng

C.   Phụ nữ có thai cần ăn các loại thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, sắt

D.   Cả A, B, C đều đúng

Câu 9: Thế nào là bữa ăn hợp lí?

A.   Có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm

B.   Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng

C.   Đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng

D.   Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm:

A.   2

B.   3

C.   4

D.   5

Câu 11:  Phân chia số bữa ăn hợp lí?

A. 2 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ

B. 3 bữa ăn chính và có thể có thêm các bữa ăn phụ

C. 2 bữa ăn chính.

D. 3 bữa ăn chính.

Câu 12:  Các bữa ăn chính trong ngày?

A. Bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều (tối)

B. Bữa sáng, bữa trưa.

C. Bữa trưa, bữa chiều

D. Bữa Sáng, bữa chiều.

 

5
21 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

Tham khảo
Câu 1:

I-Đường bột (Gluxit):

a) Nguồn cung cấp:

- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..

- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...

b) Chức năng:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

II-Chất đạm (Protein):

a) Nguồn cung cấp:

- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...

b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Tái tạo các tế bào đã chết.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.

III-Chất béo (Lipit):

a) Nguồn cung cấp:

- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...

- Từ động vật: mỡ, bò cười,...

b) Chức năng: 

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

IV-Vitamin (Sinh tố):

a) Nguồn cung cấp:

- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...

b) Chức năng: 

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.

V-Chất Khoáng:

a) Nguồn cung cấp;

- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...

b) Chức năng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

________________________________________________

*Lưu ý:

- Chất đường bột chứ không phải bột đường.

- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/: