K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Chọn đáp án: C

Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?  

A. Người bà. 

B. Người cháu 

C. Người bố  

D. Người mẹ. 

Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?    

A. Cảm hứng về lao động 

B. Cảm hứng về thiên nhiên. 

C. Cảm hứng về chiến tranh 

D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên 

Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào? 

A. Kiên nhẫn, khéo léo 

B. Vụng về, thô nhám. 

C. Cần cù, chăm chỉ 

D. Dẻo dai, bền bỉ 

 Câu4 Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai? 

A. Bằng Việt 

B. Chính Hữu 

C. Huy Cận 

D. Phạm Tiến Duật 

Câu 5  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau  

                Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 

               Chỉ cần trong xe có một ... 

    A. Qủa tim 

    B. Tình yêu 

    C. Trái tim 

    D. Quyết tâm 

 Câu 6Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào? 

  A. Đồng chí 

  B. Ánh trăng 

  C. Bếp lửa 

  D. Đoàn thuyền đánh cá    

 Câu7.  Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

  A. So sánh 

  B. Ẩn dụ 

  C. Nhân hóa 

  D. Hoán dụ 

Câu 8. Bài thơ  “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào? 

  A. Trời mỗi ngày lại sáng 

  B. Đầu súng trăng treo 

  C. Hương cây bếp lửa 

  D. Vầng trăng quầng lửa  

Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau: 

                  “ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

                     Như sa như ùa vào buồng lái 

                     Bụi phun tóc trắng như người già 

                     Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...” 

  A. So sánh 

  B. Nói quá 

  C. Hoán dụ 

  D. Nói giảm nói tránh 

Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của  người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 

 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng 

 B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng 

 C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 

 D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.  

Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? 

A. Biểu hiện  sức sống căng tràn của thiên nhiên 

B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động 

C. Thể hiện sự vô địch của con người 

D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.  

Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa? 

A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời 

B. Yêu thương người nào thì  luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất 

C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc 

D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.  

Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng 

B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về 

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông 

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn 

2
24 tháng 12 2021

1B

24 tháng 12 2021

b

Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?  

A. Người bà. 

B. Người cháu 

C. Người bố  

D. Người mẹ. 

Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?    

A. Cảm hứng về lao động 

B. Cảm hứng về thiên nhiên. 

C. Cảm hứng về chiến tranh 

D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên 

Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào? 

A. Kiên nhẫn, khéo léo 

B. Vụng về, thô nhám. 

C. Cần cù, chăm chỉ 

D. Dẻo dai, bền bỉ 

 Câu4 Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai? 

A. Bằng Việt 

B. Chính Hữu 

C. Huy Cận 

D. Phạm Tiến Duật 

Câu 5  Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau  

                Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước 

               Chỉ cần trong xe có một ... 

    A. Qủa tim 

    B. Tình yêu 

    C. Trái tim 

    D. Quyết tâm 

 Câu 6Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào? 

  A. Đồng chí 

  B. Ánh trăng 

  C. Bếp lửa 

  D. Đoàn thuyền đánh cá    

 Câu7.  Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 

  A. So sánh 

  B. Ẩn dụ 

  C. Nhân hóa 

  D. Hoán dụ 

Câu 8. Bài thơ  “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào? 

  A. Trời mỗi ngày lại sáng 

  B. Đầu súng trăng treo 

  C. Hương cây bếp lửa 

  D. Vầng trăng quầng lửa  

Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau: 

                  “ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim 

                     Như sa như ùa vào buồng lái 

                     Bụi phun tóc trắng như người già 

                     Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...” 

  A. So sánh 

  B. Nói quá 

  C. Hoán dụ 

  D. Nói giảm nói tránh 

Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của  người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? 

 A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng 

 B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng 

 C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi 

 D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.  

Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào? 

A. Biểu hiện  sức sống căng tràn của thiên nhiên 

B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động 

C. Thể hiện sự vô địch của con người 

D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.  

Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa? 

A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời 

B. Yêu thương người nào thì  luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất 

C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc 

D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.  

Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng 

B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về 

C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông 

D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn 

0
31 tháng 5 2018

Hai bài thơ: " Khúc hát ru" và " Con cò" đều đề cặp đến tình mẹ con: ca ngợi tình mẫu tử, thông qua điệu hát ru, mỗi bài thơ lại có nội dung độc đáo riêng

   + "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" : Tình mẫu tử gắn liền với tình yêu đất nước, dân tộc

   + "Con cò" : khai thác và phát triển hình tượng con cò trong ca dao, dân ca để thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp, sự trở che của người mẹ đối với con

   + Hai bài thơ trên với bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go: cuộc trò chuyện cùng mây và sóng, thể hiện được sự ngây thơ, hồn nhiên và tình yêu thương mẹ thắm thiết.

22 tháng 2 2019

Nhân vật trữ tình là con người “đồng dạng” của tác giả – nhà thơ hiện ra từ văn bản.
=> Nhân vật trữ tình trong văn bản trên là em bé.

Đáp án cần chọn là: D

30 tháng 5 2019

a, Bài thơ là lời của người cháu về bà, tình cảm tha thiết yêu thương bà đã dành cho cháu trong tuổi thơ.

b, Bài thơ có bố cục bốn phần:

- Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà

- Bốn khổ thơ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa

- Hai khổ tiếp: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà

- Khổ cuối: Tình cảm của người cháu dành cho bà khi cháu trưởng thành, đi xa nhà

17 tháng 3 2019

Tuổi thơ của tôi gắn bó với làng quê, với những cánh đồng thơm hương lúa chín, với dòng sông êm đềm nơi tôi tắm mát những ngày thơ dại. Mỗi đêm, trên chiếc chõng tre, bà thường kể tôi nghe bao câu chuyện cổ tích ngọt ngào dưới ánh trăng hiền hòa. Ánh trăng như người bạn thuở thiên thiếu, đã lớn lên cùng tôi nơi làng quê thanh tịnh.
Năm tháng ấy cứ êm đềm trôi qua. Rồi đất nước bỗng lâm cảnh chiến tranh loạn lạc, tôi lên đường chiến đấu theo tiếng gọi của quê hương. Nơi rừng xa thanh vắng, nơi ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Tôi nhớ làng quê, nhớ gia đình. Ngước lên ánh trăng trên cao, trăng tỏa sáng dịu hiền như muốn chia sẻ những nỗi buồn cùng tôi. Giữa cuộc sống trần trụi với thiên nhiên, cỏ cây, trăng như người bạn tri âm tri kỉ, đã cùng tôi đi qua những ngay chiến đấu gian khổ. Có lẽ tôi sẽ chẳng bao giờ quên được vầng trăng tình nghĩa, đã luôn đồng hành cùng tôi trong cuộc đời.
Vậy mà, chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại. Tôi trở về thành phố, những ngôi nhà ống san sát, những ánh đèn cao áp, cuộc sống đầy đủ tiện nghi vật chất đã lôi cuốn tôi. Những kí ức năm xưa về làng quê với ánh trăng thanh bình, tôi đã dần lãng quên.
Rồi một đêm tối nọ, bỗng ánh đèn khắp thành phố vụt tắt, không khí trở nên ngột ngạt hơn. Tôi đưa tay mở tung cánh cửa sổ. Lạ thay, ánh sáng chiếu vào tôi lúc nào dịu mát làm sao, đó không phải là ánh đèn điện nóng bức ngày hè. Đó là ánh trăng - vầng trăng tròn vành vạnh tỏa sáng trên bầu trời đêm. Tôi với trăng, mặt đối mặt, nhìn nhau, thật lâu. Bỗng, trong lòng tôi có cái gì đó rưng rưng, Bao nhiêu ký ức chợt ùa về. Hình ảnh của những cánh đồng bao la, những dòng sông, những hồ bể, những cánh rừng cứ hiện lên trong đầu tôi. 
Bao năm trôi qua, mái tóc tôi đã điểm hoa râm nhưng trăng vẫn không thay đổi, vẫn tròn vành vạnh như lúc xưa. Trăng vẫn đứng im trên bầu trời trong xanh, tỏa sáng khắp nhân gian. Trăng vẫn như chờ tôi bên ngoài cửa sổ biết bao năm nay. Tôi đã quá thờ ơ với trăng, đã vô tình quên đi những kỷ niệm đẹp đẽ giữa trăng và tôi. Trăng cứ nhìn tôi, im lặng. Tôi bỗng giật mình. Sự im lặng của trăng cứ như một lời trách móc tôi, oán hận tôi vì sao đã quên đi người bạn tri kỷ. 
Phải chăng tôi đã quá vô tình, sống nơi thị thành xa hoa giàu có mà đã lãng quên đi tuổi thơ nghèo khó, quên đi người bạn đã gắn bó thủy chung bên mình, quên đi bao tháng ngày tuổi trẻ. Lòng tôi nghẹn đắng, giọt nước mắt như trực trào ra. Và tôi đã hứa, lời hứa thật lòng, khắc sâu trong đầu tôi, là không bao giờ được quên đi ánh trăng – người bạn ân nghĩa, thủy chung đã gắn bó cùng tôi suốt thời thơ ấu và cả chặng đường chiến đấu gian lao vất vả trong quá khứ.

hok tốt

10 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Người mẹ thể hiện tình cảm, nỗi lòng của mình với đứa con.

9 tháng 3 2018

Chọn đáp án: A.