K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

KMnO4-----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO3 -----to-----> 2 KCl + 3O2
Rắn B gồm K2MnO4 + MnO2 và KCl
Khi cho B vào dd H2SO4 khí tạo thành là khí Cl2 và số mol Cl2 = 0,015 mol
Vì bảo toàn số nguyên tử Cl => số mol KCl = 0,03
Khối lượng KCl = 0,03.74,5 = 2,235
khối lượng hỗn hợp A = 2,235.100/75,62 = 2,956 gam
P/ư:
2H2SO4 +2 KCl + MnO2 -----> K2SO4 + MnSO4 + Cl2 +2 H2O
4H2SO4 +4 KCl + K2MnO4 -----> 3K2SO4 + MnSO4 + 2Cl2 +4 H2O 

Đây bạn nhé !!

25 tháng 10 2022

75,62% là của KClOmà ,có phải của KCl đâu bạn

10 tháng 3 2020

a, Ta có: \(n_{O_2}=a\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_{2\text{/}kk}}=0,6a\left(mol\right)\\n_{N_{2\text{/}kk}}=2,4a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác \(n_{CO_2}=0,044\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(1,6a-0,044\right).100\%}{4a}=17,083\%\Rightarrow a\approx0,048\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_A=12,536\left(g\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KClO_3}=1,47\left(g\right)\\m_{KMnO_4}=11,066\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đó tính %

b, Ta có \(n_{O_2\text{/}puKMnO_4}=0,03\left(mol\right)\)

Bảo toàn e ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{5.0,07-0,03.4}{2}=0,115\left(mol\right)\)

Suy ra \(V=2,576\left(l\right)\)

5 tháng 3 2020

ta có StgOED = \(\frac{1}{2}\)OE.ED

Đặt ED=x => OE=\(\sqrt{9-x^2}\)(Py ta :)

S=\(\frac{1}{2}x.\sqrt{9-x^2}\) = or < \(\frac{x^2+9-x^2}{4}=\frac{9}{4}\)

Dấu = xảy ra <=> x=\(\sqrt{9-x^2}\)

<=>\(^{x^2}\)=9-\(^{x^2}\)

<=>.....

<=>x=\(\frac{3}{\sqrt{2}}\)

Gọi K là hình chiếu của D

... TÍnh AC là ok

1.Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 kín chứa không khí gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu...
Đọc tiếp

1.Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 kín chứa không khí gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,885 gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính m và thành phần phần trăm khối lượng về các chất trong hỗn hợp A.


2. Hỗn hợp khí X được tạo thành khi trộn lẫn 4V lít CH4 với V lít một hiđrocacbon A. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được hơi H2O và CO2 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 6.75:11. Trộn lẫn m gam CH4 với 1,75m gam hiđrocacbon A được hỗn hợp Y . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng là 3:4. Thể tích các khí và hơi đo cùng điều kiện.
a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A.
b. Viết công thức cấu tạo có thể của A.

0
6 tháng 2 2020

nHCl=0,4.2=0,8 mol

Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O

0,1____0,8____ 0,1_______0,2

Cu+2FeCl3\(\rightarrow\)CuCl2+2FeCl2

0,1___0,2____0,1 ___0,2

\(\rightarrow\)Chất rắn Z là Cu dư

mCu dư=(0,2-0,1).64=6,4 g

FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

b=0,15.160=24 g

Ngâm 1 Lá kẽm trong dung 32 game dung dịch CuS04 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. A ) viết PTHH , Phản ứng trên thuộc lại phản ứng gì ? B ) tính khối lượng kẽm đã phản ứng ? 2 Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dd HCL dư thu được 2,24 lít khí ( đktc ) a ) viết pt phản ứng xảy ra b ) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu C ) phải dùng bao nhiêu...
Đọc tiếp

Ngâm 1 Lá kẽm trong dung 32 game dung dịch CuS04 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa.

A ) viết PTHH , Phản ứng trên thuộc lại phản ứng gì ?

B ) tính khối lượng kẽm đã phản ứng ?

2 Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dd HCL dư thu được 2,24 lít khí ( đktc )

a ) viết pt phản ứng xảy ra

b ) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

C ) phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCL 2M đủ để hòa tan 4,4 gam hỗn hợp trên

3 Nung nóng 14,7 gam hồn hợp Fe(OH)3 và NaOH đến khối lượng không đổi . Sau phản ứng , thấy thu được 8 gam chất rắn A không tan trong nước

A ) viết phương trình . Xác định chất rắn A ?

b ) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.

C ) trung hòa lượng bazo có trong hỗn hợp trên bằng 200ml dung dịch HCL . tính nồng độ mol dung dịch HCL đã dùng

3
31 tháng 10 2017

Câu 1:

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{32.10}{160.100}=0,02mol\)

Zn+CuSO4\(\rightarrow\)ZnSO4+Cu

-Thuộc loại phản ứng thế.

\(n_{Zn}=n_{CuSO_4}=0,02mol\)\(\rightarrow m_{Zn}=0,02.65=1,3gam\)

31 tháng 10 2017

\(n_{_{ }H_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

Mg+2HCl\(\rightarrow MgCl_2+H_2\)(1)

MgO+2HCl\(\rightarrow MgCl_2+H_2\)O(2)

\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1mol\rightarrow m_{Mg}=2,4gam\)

\(m_{MgO}=4,4-2,4=2gam\)\(\rightarrow n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05mol\)

%Mg=\(\dfrac{2,4}{4,4}.100\approx54,55\%\)

%MgO=45,45%

\(n_{HCl}=2\left(n_{Mg}+n_{MgO}\right)=2\left(0,1+0,05\right)=0,3mol\)

\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15l=150ml\)

1) Khử 39,2 gam một hỗn hợp A gồm \(Fe_2O_3\) và FeO bằng khí CO thu được một hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Hỗn hợp B tan vừa đủ trong 2,5 lít \(H_2SO_4\) 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng \(Fe_2O_3\) và FeO trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu? 2) Thực hiện phản ứng tách m gam pentan \(\left(C_5H_{12}\right)\) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: H2, C5H10 , CH4 , C4H8 , C2H6, C3H6, C3H8, C2H4. Oxi hóa hoàn toàn hỗn...
Đọc tiếp

1) Khử 39,2 gam một hỗn hợp A gồm \(Fe_2O_3\) và FeO bằng khí CO thu được một hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Hỗn hợp B tan vừa đủ trong 2,5 lít \(H_2SO_4\) 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng \(Fe_2O_3\) và FeO trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?

2) Thực hiện phản ứng tách m gam pentan \(\left(C_5H_{12}\right)\) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: H2, C5H10 , CH4 , C4H8 , C2H6, C3H6, C3H8, C2H4. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm trên thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Tính m

3) Nung nóng 16,8g hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn thì thu được 23,2g chất rắn X. Tính thể tích của dd H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng với lượng chất rắn X nói trên.

4) Hỗn hợp X gồm MgCO3 và MCO3 ( M là kim loại chưa biết) không tan trong nước. Cho 120,8 gam X vào 400ml dd H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít (đktc) khí Y. Cô cạn dung dịch A thu được 6,0g muối khan. Đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi chỉ thu được 17,92 lít (đktc) khí CO2 và chất rắn D.

a. Tính nồng độ mol CM của dd H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng chất rắn B và khối lượng chất rắn D.

b. Xác định kim loại M. Biết trong hỗn hợp đầu, số mol MgCO3 gấp 1,25 lần số mol MCO3

0
1 tháng 11 2019

buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...

10 tháng 8 2018

cần làm ý b

10 tháng 8 2018

lúc dẫn luồng khí H2 qua X thì đề bài có cho mX không vậy?

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không...
Đọc tiếp

B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch X và a mol H2. Hãy cho biết trong số các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch X nói trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).

B2: Hỗn hợp X gồm các chất: BaCO3, CuO, MgO, Fe(OH)3, Al2O3. Nung X ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp sau nung, thu được khí B và chất rắn C. Cho C vào nước dư, thu được dung dịch D và phần không tan E. Cho E vào dung dịch HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G vào dung dịch H. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a, hãy xác định thành phần B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b, từ hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp ( khối lượng các oxit trước là sau khi tách không đổi).

1
19 tháng 2 2020

bài 2Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3 [đã giải] – Học Hóa Online

bài 1Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2 [đã giải] – Học Hóa Online