K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

Quy ước gen: Hạt vàng A >> a Hạt xanh; Vỏ trơn B >> b vỏ nhăn

Ptc: AAbb (Hạt vàng, nhăn) x aaBB (Hạt xanh, trơn)

G(P):Ab___________________aB

F1: AaBb(100%)__Hạt vàng, trơn (100%)

F1 tự thụ: AaBb (Hạt vàng, trơn) x AaBb (hạt vàng, trơn)

G(F1): (1AB:1Ab:1aB:1ab)_____(1AB:1Ab:1aB:1ab)

F2: 1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb

(9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt vàng, nhăn)

Ở đậu hà lan, tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh, hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Cho 2 cây đậu thuần chủng hạt vàng, trơn lai với hạt xanh, nhăn. F1 thu được 100% hạt vàng, trơn. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được:
Hạt vàng,trơn: 315 hạt

Hạt vàng, nhăn: 101 hạt

Hạt xanh, trơn: 108 hạt

Hạt xanh, nhăn: 32 hạt

a) Kết quả lai tuân theo quy luật nào?
b) Viết sơ đồ lai và kết quả.

---

a) Xét tỉ lệ kiểu hình F1:

(Vàng, trơn): (Vàng, nhăn): (Xanh, trơn):(Xanh, nhăn) = 315:101:108:32\(\approx9:3:3:1\)

=> Vàng/ xanh= (9+3)/(3+1)= 3/1 ; trơn/nhăn= (9+3)/(3+1)=3/1

=> Vàng trội so với xanh, trơn trội so với nhăn.

(3:1).(3:1)=9:3:3:1

=> Tỉ lệ trên đúng bằng tỉ lệ thực tế => Tuân theo quy luật phân li độc lập.

b) Quy ước gen:

A- Hạt vàng; a- Hạt xanh; B- hạt trơn; b- hạt nhăn.

F1: 9:3:3:1 => 16 tổ hợp => F1 dị hợp 2 cặp gen.

=> F1: AaBb (Hạt vàng, trơn)

Vì P thuần chủng vàng, trơn lai xanh, nhăn.

=> P: AABB(vàng, trơn) x aabb(xanh, nhăn)

Sơ đồ lai:

P: AABB (vàng, trơn) x aabb(xanh, nhăn)

G(P):AB____________ab

F1:AaBb(100%)___Vàng, trơn(100%)

F1x F1: AaBb (vàng, trơn) x AaBb(vàng, trơn)

G(F1): 1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab___1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab

F2: 1/16 AABB:2/16AABb:2/16AaBB:4/16AaBb:1/16AAbb:2/16Aabb:1/16aaBB:2/16aaBb:1/16aabb

9/16A-B-:3/16A-bb:3/16aaB-:1/16aabb (9 vàng, trơn:3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn:3 xanh, nhăn)

8 tháng 9 2017

Xanh trơn sao gọi là thuần chủng. Có nhầm k

11 tháng 9 2017

+ qui ước: A: vàng, a: xanh

B: trơn, b: nhăn

+ P t/c: vàng, trơn x xanh, trơn

AABB x aaBB

+ F1: AaBB : vàng, trơn

+ F1 x F1: AaBB x AaBB

F2: KG: 1AABB : 2AaBB : 1aaBB

KH: 3 vàng, trơn : 1 xanh, trơn

20 tháng 9 2023

ptc      AAbb       x         aaBB

   vàng nhăn<vn>      xanh trơn<xt>

             |                           |

G         Ab                       aB

                          \/

  F1                  AaBb<vt> => 100% vang trơn

G       F1     _    AB                    Ab               aB                 ab 

           |

         AB         AABB               AABb           AaBB            AaBb  

                         vt                     vt                 vt                    vt 

         Ab          AABb               AAbb           AaBb             Aabb   

                         vt                      vn               vt                    vn      

         aB           AaBB              AaBb           aaBB              aaBb            

                            vt                   vt                 xt                      xt

         ab              AaBb           Aabb              aaBb              aabb 

                           vt                   vn                 xt                     xn   

F2    9 vàng trơn        3 vàng nhăn          3 xanh trơn       1 xanh nhăn

Câu 1: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập của Menden là A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống C. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn lọc D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen Câu 2: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1là:...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập của Menden là
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn lọc
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen
Câu 2: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn,
B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn
D. Hạt xanh , vỏ nhăn
Câu 3: Quy luật phân li độc lập các cặp tính trạng được thể hiện ở:
A. Con lai luôn đồng tính
B.Con lai luôn phân tính
C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau
D. Con lai thu được đều thuần chủng
Câu 4: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden , kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:
A. Hạt vàng, vỏ trơn
B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn
D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 5: Trong phép lai hai cặp tính trạng của menden ở cây đậu Hà Lan. Khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là:
A. 9:3:3:1 b. 3:1 C. 1:1 D.1:1:1:1

1
15 tháng 10 2018

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

8 tháng 9 2017

Quy ước gen: -A:hạt vàng. -a:hạt xanh

-cây đậu thuần chủng hạt vàng có kgen AA

-cây đậu hạt xanh có k.gen là aa

=>kgen của P là AA ×aa

SDL: P AA ×aa

F1: Aa

F1×F1: Aa × Aa

F2: AA, Aa, Aa, aa

Câu 1: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập của Menden là A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống C. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn lọc D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen Câu 2: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1là:...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập của Menden là
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn lọc
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen
Câu 2: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn,
B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn
D. Hạt xanh , vỏ nhăn
Câu 3: Quy luật phân li độc lập các cặp tính trạng được thể hiện ở:
A. Con lai luôn đồng tính
B.Con lai luôn phân tính
C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau
D. Con lai thu được đều thuần chủng
Câu 4: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden , kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:
A. Hạt vàng, vỏ trơn
B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn
D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 5: Trong phép lai hai cặp tính trạng của menden ở cây đậu Hà Lan. Khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là:
A. 9:3:3:1 b. 3:1 C. 1:1 D.1:1:1:1
--->> bạn nào có link của mấy câu trắc nghiệm này thì cho mình xin với :)))

2
15 tháng 10 2018

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

15 tháng 10 2018

Câu 1: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập của Menden là
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn lọc
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen
Câu 2: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn,
B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn
D. Hạt xanh , vỏ nhăn
Câu 3: Quy luật phân li độc lập các cặp tính trạng được thể hiện ở:
A. Con lai luôn đồng tính
B.Con lai luôn phân tính
C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào nhau
D. Con lai thu được đều thuần chủng
Câu 4: Ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menden , kết quả ở F2có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:
A. Hạt vàng, vỏ trơn
B. Hạt vàng, vỏ nhăn
C. Hạt xanh, vỏ trơn
D. Hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 5: Trong phép lai hai cặp tính trạng của menden ở cây đậu Hà Lan. Khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi cặp tính trạng là:
A. 9:3:3:1

b. 3:1

C. 1:1

D.1:1:1:1