K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Đáp án B.

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của hai xe, gốc O tại vị trí xe A. Gốc thời gian là lúc xe B bắt đầu giảm tốc độ.

Vị trí của xe A và xe B sau khoảng thời gian t:  

Khi xe A gặp xe B thì:  

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 9 2023

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = v.t = 20 .10 = 200 (m)

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 9 2023

a)

Đổi 72 km/h = 20 m/s

Do xe A chuyển động thẳng đều nên:

Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên là:

s = vA .t = 20 .10 = 200 (m)

b)

Xe B chuyển động nhanh dần đều
Ta có:
$$
\begin{aligned}
& \mathrm{v}_{0 \mathrm{~B}}=45 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=12,5 \mathrm{~m} / \mathrm{s} \\
& \mathrm{v}_{\mathrm{B}}=90 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=25 \mathrm{~m} / \mathrm{s}
\end{aligned}
$$
Gia tốc của xe B trong $10 \mathrm{~s}$ đầu tiên là:
$$
a=\frac{v_B-v_{0 B}}{t}=\frac{25-12,5}{10}=1,25\left(\mathrm{~m} / \mathrm{s}^2\right)
$$
Quãng đường đi được của xe $\mathrm{B}$ trong $10 \mathrm{~s}$ đầu tiên là:
$$
s=\frac{v_B^2-v_{0 B}^2}{2 . a}=\frac{25^2-12,5^2}{2.1,25}=187,5(\mathrm{~m})
$$

c)

Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe $\mathrm{A}$ bắt đầu vượt xe $\mathrm{B}$, chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe, mốc thời gian tại thời điểm xe $\mathrm{A}$ bắt đầu vượt xe $\mathrm{B}$ Phương trình chuyển động của 2 xe là:
$$
\begin{aligned}
& + \text { Xe A: } x_A=x_{0 A}+v_A \cdot t=0+20 \cdot t=20 t \\
& + \text { Xe B: } x_B=x_{0 B}+v_{0 B} \cdot t+\frac{1}{2} a t^2=0+12,5 \cdot t+\frac{1}{2} \cdot 1,25 \cdot t^2=12,5 t+0,625 t^2
\end{aligned}
$$
Hai xe gặp nhau nên:
$$
\begin{aligned}
& x_A=x_B \Leftrightarrow 20 t=12,5 t+0,625 t^2 \\
& \Leftrightarrow 0,625 t^2-7,5 t=0 \\
& \Leftrightarrow\left[\begin{array}{l}
t=0(L) \\
t=12(T M)
\end{array}\right.
\end{aligned}
$$
Vậy sau $12 \mathrm{~s}$ kể từ lúc xe $A$ vượt xe $B$ thì hai xe gặp nhau.

d) 

Quãng đường mỗi ô tô đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc hai xe gặp nhau:

s = vA .t

4 tháng 5 2018

Đáp án A

Chọn trục Ox trùng với đường AB, gốc O tại A, chiều dương hướng từ A sang B, gốc thời gain là lúc 6 giờ.

Phương trình chuyển động của xe máy:

 

Phương trình chuyển động của ô tô:

 

Khi hai xe gặp nhau khi  

 

Vậy lúc gặp nhau hai xe cách B khoảng  km=120km

13 tháng 11 2021

1 ô tô đang chạy với vận tốc 72km/h chậm dần đều với gia tốc 5m/s2

quãng đường ô tô đi được đến khi dừng lại là

72km/h=20m/s

v12-v02=2.a.s⇒⇒s=20m

vậy để không đụng vào chướng ngại vật thì ô tô cần hãm phanh ở vị trí cách chướng ngại vật 1 khoảng ngắn nhất là 20m

4 tháng 8 2023

a) Phương trình chuyển động của xe a:
S = 36t (với S là quãng đường mà xe a đã đi được sau thời gian t)

Phương trình chuyển động của xe b:
S = 44t (với S là quãng đường mà xe b đã đi được sau thời gian t)

b) Quãng đường mà hai xe đã đi khi gặp nhau:
Quãng đường mà xe a đã đi được khi gặp xe b là 100 km.
Quãng đường mà xe b đã đi được khi gặp xe a là 100 km + 20 km = 120 km.

c) Để tìm thời điểm, vị trí và quãng đường mà hai xe gặp nhau, ta giải hệ phương trình:
36t = 100
44t = 120

Giải hệ phương trình trên, ta có t = 100/36  2.78 giờ.
Vị trí mà hai xe gặp nhau là S = 36 * 2.78  100 km.

d) Để xác định xe nào đến trước, ta so sánh thời gian mà hai xe cần để đến điểm c từ điểm a:
Thời gian mà xe a cần để đến c là t = 100/36  2.78 giờ.
Thời gian mà xe b cần để đến c là t = 120/44  2.73 giờ.

Vậy xe b sẽ đến điểm c trước xe a.

e) Đồ thị tọa độ của hai xe:
Đồ thị tọa độ của xe a là đường thẳng S = 36t.
Đồ thị tọa độ của xe b là đường thẳng S = 44t.

Lưu ý: Đồ thị tọa độ chỉ mô tả quãng đường mà hai xe đã đi được theo thời gian, không phải vị trí tại một thời điểm cụ thể.

 

27 tháng 10 2018

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

22 tháng 3 2019

Ta có: vo = 40 km/h = 100/9 m/s; s = 1 km = 1000 m; v = 60 km/h = 50/3 m/s

Áp dụng công thức liên hệ gia tốc, vận tốc và quãng đường.

Ta có gia tốc của xe được tính bằng công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10