K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 12 2023

D. Hiệp định Pa-ri được kí ngày 27-1-1973, chiến tranh đã chấm dứt

7 tháng 12 2023

D nhé ^^

Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời“a. Xác định thể loại của văn bản trên. b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng...
Đọc tiếp

Bài thơ Trần Đăng Khoa, trích “Góc sân và khoảng trời

a. Xác định thể loại của văn bản trên.

b. Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

c. Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?

d. Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

e. Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

f. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?

g. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?

h. Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?

                                                                                   _giúp mình với_

0
D
datcoder
CTVVIP
7 tháng 12 2023

A. Nhiều trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn

Câu 1: Dòng nào dưới đây không nêu đúng đặc điểm của văn bản hồi kí?a. Kể lại sự việc mà người viết từng tham gia, chứng kiến.b. Sự việc được kể đã thuộc về quá khứ.c. Các sự việc thường được kể theo trình tự không gian.d. Sự việc gắn với một hoặc nhiều giai đoạn trong cuộc đời của tác giả.Câu 2: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:Cây mít sum sê bụ bẫm, đầy cành và lá,...
Đọc tiếp

Câu 1: Dòng nào dưới đây không nêu đúng đặc điểm của văn bản hồi kí?

a. Kể lại sự việc mà người viết từng tham gia, chứng kiến.

b. Sự việc được kể đã thuộc về quá khứ.

c. Các sự việc thường được kể theo trình tự không gian.

d. Sự việc gắn với một hoặc nhiều giai đoạn trong cuộc đời của tác giả.

Câu 2: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Cây mít sum sê bụ bẫm, đầy cành và lá, ở ngay cạnh vại nước. Bóng nó soi xuống làm cho vại nước suốt ngày thêm trong mát lừ. Khi mưa, hứng cái mo cau vào, nó cho đầy nước mưa. Chúng tôi ai cũng yêu nó. Nhưng mỗi một tội: Cái việc chính của nó, nó không làm. Ấy là ra quả. Phải ra quả!

U bảo:

- Nước cứ xô chỗ trũng. Nhà mình nghèo ở vào cái đất xấu. Mít nhà người ta ra quả lớn quả bé. Mai, thổng buổi, thằng Thả leo lên, u lấy chày tay đập vào gốc. U hỏi: “Mùa này mày ra mấy quả?” Thả giả lời: - “Hai quả” nhá!

Đến mùa, nó ra bao nhiêu quả. Cả nhà mừng. Nhưng rồi rụng, chỉ còn một quả. Quả rất chóng lớn. Nó chín thơm. Cả nhà được bữa thòm thèm! [...].

Cây đu đủ cao vượt cái “tường hoa”. Những tàu lá già, vàng, chúng tôi tha hỗ cắt cuỗng mà thôi tu tu. Từng chùm quả. Quả nào cũng chỉ bằng cái chén rồi không nhớn nữa! Đói quá. Anh Thả và tôi cứ hái đần, băm ra hết nhựa, gọt vỏ, cắt từng miếng, cho vào sanh luộc. Mỗi người ăn hai quả là no căng bụng. Hết nạc, Vạc đến xương! Quả hết. Anh Thả chặt ngọn cây, nạo vỏ thân cây, tiện dần từng khúc. Anh lấy dao bài thái nhỏ như sợi nem, vo lẫn với gạo, nấu thành “cơm trộn thân cây đu đủ”[... ].

Thầy nghĩ ra cách: Hễ sinh mỗi người con, thầy trồng một cây na. Thấm thoắt đã được bón cây. Cây anh Thư đứng chính giữa, cao nhất, tốt nhất. Rồi cứ lần lượt: cây anh Thả, cây Khán, cây Bảng... Bốn cây cùng tốt. Hè về, hoa thơm lừng rụng xuống sân. Ong, bướm, cánh quýt về bay rợp đầu sân, nhưng nó cũng làm rụng oan nhiều hoa cái.

Những quả na nhằm nghiền mắt rồi mở mắt dần. Đêm thì dơi. Ngày thì chào mào tìm đến. Nếu không tinh thì nó ăn hớt trước. Cây na của cái Bảng bé nhất bỗng cằn cối, lại bị sâu. Sâu đục, thân cây chảy nhựa ròng ròng. Anh Thả khoét rất khéo mới lôi được sâu ra. [...]. Cây tốt đần và mọc những cành tơ.

Một buổi sáng, u đi đâu về thấy một bà quảy hai rồ sề.

Thôi, u bán na rồi! Chúng tôi leo lên, chọn quả sắp chín, quả mở mắt, hái xuống để một đống góc sân. Bà hàng ra chọn mua đầy hai rổ sề, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ rào” và những quả còi kĩnh, chúng tôi chia nhau. U cũng ăn thử. Ngọt lắm!

        (Duy Khán, trích Tuổi thơ im lặng, chương 5)

a. Hình ảnh cây cối trong văn bản trên được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào? Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong văn bản và tác giả Duy Khán.

b. Dựa vào các loài cây được nói đến để chia văn bản thành nhiều đoạn. Đặt cho nhan đề cho văn bản và đề mục cho mỗi đoạn văn bản.

c. Tìm một số chi tiết thể hiện sự gắn bó, thân thiết giữa anh em của “tôi”, thầy u của “tôi” với mỗi loài cây trong vườn.

giúp mình bài ni với

0
14 tháng 10 2018

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-tom-tat-truyen-co-h-em-be-thong-minh-c33a1813.html#ixzz5TtLQcuHH

  •  
  • TOÁN HỌC
  • NGỮ VĂN
  • TIẾNG ANH
  • VẬT LÝ
  • HÓA HỌC
  • SINH HỌC
  • LỊCH SỬ
  • ĐỊA LÍ
  • GDCD
  • TIN HỌC
  • CÔNG NGHỆ
  • KHOA HỌC
  • MÔN KHÁC
      
     

    NGỮ VĂN

    Ngữ văn lớp 6

    Em hãy tóm tắt truyện cổ tích Em bé thông minh

    Bình chọn:

    Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

    • Trong vai thầy Mạnh Tử, kể về người mẹ của mình
    • Đóng vai người hàng xóm của anh chàng có Lợn cưới, áo mới kể lại câu chuyện thú vị...
    • Kể lại một kỷ niệm đáng nhớ trong thời thơ ấu của mình (bài 2)
    • Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so...

    Xem thêm: Văn kể chuyện

    Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

    Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

    Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

    3 tháng 1 2021

     n,,,

    a. Đoạn văn trên trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả.

    b. Nội dung: Văn bản miêu tả chàng Dế có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tíh nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bầy trò trêu chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra bài hc đường đời đầu tiên cho mk.

     Sử dụng thành công phép tu từ so sánhnhân hóa.

    +) So sánh:

    - Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc.

    +) Nhân hóa:

    - Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.

    - Sợi râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.

    - Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.

    - Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

    Tik nhé bạn!!! ok

    3 tháng 6 2016

    a. Đoạn văn trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí). Tác giả Tô Hoài.
    - Phương thức biểu đạt chính là tự sự kết hợp với miêu tả
    b. Đoạn văn đã tái hiện được ngoại hình và hành động của nhân vật Dế Mèn.
     - Phép tu từ: so sánh (0,25 điểm)
    - Tác dụng: miêu tả cụ thể, sinh động hình ảnh những ngọn cỏ bị gãy. (0,25 điểm)

    Văn bản mẹ hiền dạy con ( sgk 6 trang 150 và 151)2. Nêu ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu là gì? Tronghai sự việc sau là gì? Ở hai sự việc sau, về ý nghĩa có khác gì so với ba sự việc đầu? Hãy nêu lên tác dụng của cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử3. Em hình dung bè mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào?4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc: Bà mẹ thầy Mạnh...
    Đọc tiếp

    Văn bản mẹ hiền dạy con ( sgk 6 trang 150 và 151)

    2. Nêu ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu là gì? Tronghai sự việc sau là gì? Ở hai sự việc sau, về ý nghĩa có khác gì so với ba sự việc đầu? Hãy nêu lên tác dụng của cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử

    3. Em hình dung bè mẹ thầy Mạnh Tử là người như thế nào?

    4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc: Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dệt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung.

    5. Từ chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa , em có suy nhĩ gì về đạo làm con của mình .

    6. có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:

    - tử : chết

    - tử : con

    Hãy cho biết cá kết hợp dưới đây được sử dụng với nghĩa nào?

    công tử, tử trận, bất tử , hoàng tử , đệ tử, cảm tử

    2
    25 tháng 12 2016

    2. Ba sự việc đầu cho thấy: việc lựa chọn môi trường sống có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ thơ. Người Việt Nam có câu: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" phần nào thể hiện ý nghĩa tương tự. Hai sự việc sau, bà mẹ cũng thể hiện những quan điểm dứt khoát trong cách dạy con: Thứ nhất, không được nói dối trẻ; thứ hai, kiên quyết hướng trẻ vào việc học tập – kể cả phải chấp nhận tốn kém về của cải vật chất. Mạnh Tử học tập chuyên cần, sau trở thành một bậc đại hiền, nổi tiếng về đạo đức và hiểu biết rộng chính là nhờ cách dạy con như thế của người mẹ.

    3. Vì thương con rất mực, Mạnh mẫu sẵn sàng chuyển nhà để chọn cho con môi trường học tập thuận lợi, cũng như sẵn sàng sửa chữa sai lầm của chính mình; nhưng cũng kiên quyết rèn luyện ý thức học tập cho con.

    4. Bà mẹ thầy Mạnh Tử đang ngồi dêt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung. Cử chỉ của bà mẹ thể hiện thái độ rất giận trước ý thức kém cỏi của con. Tấm vải đang dệt là công sức lao động bao ngày nhưng bà mẹ sẵn sàng huỷ nó đi để biến thành một lời dạy rất nghiêm và sâu sắc. Nhờ bài học đầy ý nghĩa đó, Mạnh Tử đã trở nên nghiêm túc và chăm chỉ hơn trong học tập. Hành động của Mạnh mẫu vừa thể hiện sự thương yêu, vừa thể hiện trí tuệ và sự kiên quyết trong việc dạy con của người mẹ. Đúng là nếu không có một bà mẹ vĩ đại, thầy Mạnh Tử sẽ không bao giờ có thể trở thành một nhà hiến triết vĩ đại được.

    5. Chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử khiến chúng ta phải suy nghĩ về đạo làm con. Làm con, thiết nghĩ trước hết phải lấy việc tôn kính cha mẹ làm đầu. Không những thế, để làm vui lòng cha mẹ, mỗi chúng ta cần phải ra sức học hành. Con cái học hành chăm chỉ, giỏi giang, đó cũng là ước nguyện, là niềm hi vọng trọn đời của cha mẹ. Học hành chăm chỉ, giỏi giang, thiết nghĩ đó cũng là cách đền đáp công ơn có ý nghĩa nhất của con cái đối với cha mẹ của mình.

    6. Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm:

    • Tử: chết
    • Tử: con

    Cho biết các kết hợp sau được sử dụng với nghĩa nào?

    Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử.

    Gợi ý: Trong các từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử được dùng với nghĩa chết). Các từ còn lại, từ tử được dùng với nghĩa là con.

    25 tháng 12 2016

    mọi người giúp em với, làm ơnkhocroikhocroikhocroi

    25 tháng 12 2018

    - Ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu: vấn đề về môi trường sống thuận lợi, phù hợp sẽ hình thành tính cách cho trẻ

    - Ý nghĩa về cách dạy trong 2 sự việc sau: giáo dục lời hứa, sự trung thực là vô cùng quan trọng, đồng thời kiên quyết với việc hướng trẻ vào sự chăm chỉ, chuyên cần

    → Tất cả những điều này nhằm hình thành nhân cách cho trẻ

    → Tác dụng từ cách dạy của mẹ Mạnh Tử: có nhu có cương, dùng tình yêu thương và sự cứng rắn trong suy nghĩ để giúp con trở thành người có đạo đức, hiểu biết rộng.