K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4

Sao Mộc là hành tinh thứ năm từ Mặt trời trở ra. Theo Universe Today, sao Mộc có đường kính ở xích đạo 142,984 km, gấp hơn 11 lần so với Trái đất.

Sao Mộc có khối lượng gấp 2,5 lần tất cả hành tinh trong Hệ Mặt trời cộng lại. Còn Mặt trời chiếm 99,9% khối lượng của cả Hệ Mặt trời.

Sao Mộc thuộc nhóm hành tinh khí khổng lồ trong Hệ Mặt trời, bên cạnh sao Thổ. Sao Thiên Vương và sao Hải Vương được gọi là hành tinh băng khổng lồ, các hành tinh còn lại là hành tinh đất đá.

5 tháng 4

Thuật ngữ "Dải Ngân hà" (Milky Way) lại là tên riêng của một thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta. Dải Ngân hà là một thiên hà xoắn ốc có đường kính khoảng 100.000 đến 120.000 năm ánh sáng, và chứa khoảng từ 100 đến 400 tỷ ngôi sao.

Câu 2 :

Mặt Trăng ở rất xa Trái Đất với khoảng cách trung bình 384.400 km. Quãng đường bạn di chuyển trên Trái Đất quá nhỏ so với con số này, nên góc nhìn đối với Mặt Trăng không thay đổi. Do đó, Mặt Trăng không bị mất đi trong tầm nhìn của mắt. Nó dường như giữ nguyên vị trí trên bầu trời.

Ngoài ra, bộ não tự động so sánh vị trí của Mặt Trăng với cảnh vật trên mặt đất đang lướt qua khi bạn di chuyển.

=> Vì vậy, bạn có cảm giác Mặt Trăng luôn di chuyển tiến lên phía trước cùng với bạn.

Câu 6 :

Một ngày trên Mặt Trăng bằng 29,5 ngày trên Trái Đất.

Câu 4 :

Mây mù trên sao Kim chứa nhiều bụi đất nhìn xa như một đám mây mờ mịt.

11 tháng 9 2019

Câu 6 :

Nguyên là vì Mặt Trăng vừa tự quay, vừa phải quay quanh Trái Đất, trong lúc đó Trái Đất lại quay quanh Mặt Trời. Khi Mặt Trăng quay được một vòng thì Trái Đất cũng chuyển động được một cự ly trên quỹ đạo quay quanh Mặt Trời, do đó sau 27,3 ngày, điểm của Mặt Trăng ban đầu đối diện với Mặt Trời nay không còn đối diện với Mặt Trời nữa mà phải quay đi một góc mới có thể đối diện với Mặt Trời. Khoảng thời gian đó cần 2,25 ngày. Cho nên cộng 27,3 ngày với 2,25 ngày là 29,5 ngày.

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí A. Thuộc châu Á B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương C. Nằm trong vùng nội chí tuyền D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm C. Trong năm có hai mùa rõ rệt D. Tổng bức...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

A. Thuộc châu Á

B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương

C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa

Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở

A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương

B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm

C. Trong năm có hai mùa rõ rệt

D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do

A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi

C. Có nhiệt độ cao quanh năm

D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng

Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do

A. Tín phong mang mưa tới

B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn

C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

D. Địa hình cao đón gió gây mưa

Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?

A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh

B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh

2
5 tháng 11 2019

Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

A. Thuộc châu Á

B. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương

C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa

Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở

A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương

B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm

C. Trong năm có hai mùa rõ rệt

D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do

A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi

C. Có nhiệt độ cao quanh năm

D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng

Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do

A. Tín phong mang mưa tới

B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn

C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

D. Địa hình cao đón gió gây mưa

Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?

A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh

B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh

Câu 1: C. Nằm trong vùng nội chí tuyền

Câu 2: D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm

Câu 3: A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh

Câu 4: C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền

Câu 5: B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh

11 tháng 10 2018

Hằng năm nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do đâu ?

A. góc nhập xạ lớn ,có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh

Đất nước nhiều đồi núi 18.Độ cao của vùng núi Tây Bắc là bao nhiêu? __________________________ 20.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc theo thứ tự từ bắc xuống Nam. _________________________ 23.Vùng núi Trường Sơn nam được giới hạn từ đâu đến đâu? __________________________ 26.Mạch núi cuối cùng của vùng núi Trường Sơn bắc tên gì? __________________________ 28.đặc điểm chính của vùng núi Trường Sơn...
Đọc tiếp

Đất nước nhiều đồi núi

18.Độ cao của vùng núi Tây Bắc là bao nhiêu?

__________________________

20.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Tây Bắc theo thứ tự từ bắc xuống Nam.

_________________________

23.Vùng núi Trường Sơn nam được giới hạn từ đâu đến đâu?

__________________________

26.Mạch núi cuối cùng của vùng núi Trường Sơn bắc tên gì?

__________________________

28.đặc điểm chính của vùng núi Trường Sơn nam là gì?

_________________________

29.Kể tên các cao nguyên của vùng núi Trường Sơn nam theo thứ tự từ bắc xuống nam

__________________________

30.địa hình bán bình Nguyên và đồi trung du là ?

_________________________

31.vùng nằm chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng được gọi là?

32.Ở Việt Nam địa hình bán Bình Nguyên nguyên được thể hiện rõ nhất ở đâu?

33.địa hình đồi trung du được phân bố chủ yếu ở đâu?

34.Địa hình đồng bằng chiếm bao nhiêu điện tích lãnh thổ Việt Nam?

35.Đồng bằng ở Việt Nam chia thành mấy loại?

36.kể tên các đồng bằng châu thổ sông ở Việt Nam ?

37.ĐBSH được bồi tụ phù sa bởi sông nào?

38.diện tích của ĐBSH là bao nhiêu?

39.nêu đặc điểm địa hình của ĐBSH?

40.ở ĐBSH vùng nào được bồi tụ phù sa?

41.ĐBSCL do phù sa sông nào bồi tụ?

42.diện tích dbscl là bao nhiêu

43.đặc điểm chính về địa hình của dbscl

44.kể tên các vùng trũng lớn của đbscl

0
10 tháng 4 2018

Trả lời:

- Người đầu tiên bước chân lên mặt trăng là Neil Armstrong.

- Khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất là 149.600.000 km.

NG
6 tháng 8 2023

A

1 tháng 10 2018

=> Tham khảo <=

Địa lý tự nhiên