
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án: D
Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về cấu trúc phân tử. Tinh bột có mạch phân nhánh còn xenlulozơ có mạch không phân nhánh

Giống nhau : Đều là các polime.
Khác nhau : Tinh bột chứa C, H, O.
Protein ngoài C, H, O còn có N và một số nguyên tố khác.
Nhựa PE : chỉ chứa C và H.

a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:

d, dùng Ca(OH)2 và H2SO4 để tách riêng các chất ra:
\(Ca\left(OH\right)_2+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\\ \left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2CH_3COOH\)
e, Dẫn I2 qua các chất:
- Hoá xanh: tinh bột
- Không hiện tượng: C6H12O6, (C5H10O5)n, C12H22O11 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: (C6H10O5)n, C12H22O11 (2)
Đem (2) đi nung nóng có H2SO4 đặc làm xúc tác:
- Có chất rắn màu đen xuất hiện: C12H22O11
\(C_{12}H_{22}O_{11}\underrightarrow{H_2SO_4đặc}12C+11H_2O\)
- Không hiện tượng: (C6H10O5)n
f, Cho các chất lần lượt với kim loại Na:
- Có giải phóng chất khí: C2H5OH, CH3COOH (1) (sau đó bạn cho thử QT nha)
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\\ 2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
- Không hiện tượng: C6H12O6, tinh bột, C12H22O11 (2) (tương tự như trên nha)
Tham khảo ạ
d) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH.
Bước 1: Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH rắn, dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được thì thu được:
– Phần chất rắn khan gồm CH3COONa và NaOH dư
– Phần bay hơi gồm C2H5OH và H2O.
CH3COOH + NaOH →CH3COONa + H2O.
Bước 2: Ngưng tụ phần hơi rồi thêm CuSO4 khan vào phần chất lỏng thu được cho tới khi nó không bị chuyển sang màu xanh thì đem cô cạn hỗn hợp thu được rồi ngưng tụ phần bay hơi ta được C2H5OH tinh khiết.
CuSO4 (rắn) + 5H2O → CuSO4.5H2O (rắn).
Bước 3: Cho hỗn hợp rắn CH3COONa và NaOH phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc dư rồi chưng cất hỗn hợp thu được, ngưng tụ phần bay hơi ta được hỗn hợp lỏng gồm CH3COOH và H2O. Sau đó làm khan và thu lấy CH3COOH tương tự như C2H5OH như trên.
Chú ý:
– Có thể thu CH3COOH tinh khiết bằng cách chế tạo CH3COOH băng.
– Nếu không tách nước ra khỏi chất nào thì không cho điểm phần tách chất đó

- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Bảo toàn e cho toàn quá trình.
Chất khử là Al,chất oxh là N+5
đặt số mol NO2l= là x, NÓ là y.
Ta có
-theo bài ra : x+y=0,04
-theo bảo toàn e : x+3y=(0,54/27)*3=0,06
giải ra đươc x=0,03 y=0,01
M hh khí = (0,03*46+0,01*30)/0,04=42
tỉ khối = 21

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2