K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Danh từ: sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng.

Động từ:  yếu mềm, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ , thương, lễ phép ,suy nghĩ, ghi nhớ.

Tính từ: kiên nhẫn,trìu mếm nhé

Chúc em học tốt

18 tháng 2 2022

Danh từ: sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng.

Động từ:  yếu mềm, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ , thương, lễ phép ,suy nghĩ, ghi nhớ.

Tính từ: kiên nhẫn,trìu mếm nhé

14 tháng 7 2018

Mình dảm bảo 100% bài mình đúng :

- Danh từ : sách vở , cái đẹp, suy nghĩ cuộc vui, cơn giận, nỗi buồn

- Động từ : nhớ thương, tâm sự, lo lắng, yêu mến , xúc động, suy nghĩ 

- Tính từ : kiên nhẫn, lễ phép, buồn, vui, thân thương

Cho mk xin cái li ke

14 tháng 7 2018

Danh từ : sách vở , cái đẹp , cuộc vui , cơn giận , nỗi buồn , thân thương
Động từ : kiên nhẫn , yêu mến , tâm sự , lo lắng , xúc động , nhớ thương , lễ phép , suy nghĩ 
Tính từ : buồn , vui , trìu mến

26 tháng 7 2016

DT : Sách vở, kỉ niệm, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, buồn vui, thần tượng

ĐT : kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép, suy nghĩ, ghi nhớ

TT : trìu mến

 

26 tháng 7 2016

Danh từ: Sách vở, kỉ niệm, buồn vui, thần tượng, cái đẹp, cuộc vui,cơn giận dữ, nỗi buồn

Động từ: Yêu mến, tâ sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, ghi nhớ, suy nghĩ

Tính từ: những từ còn lại.

Ai thấy đúng tick cho mk nha! Muahh muahh! hiuhiuhiuhiuhiuhiu

15 tháng 8 2017

tu ghép đẳng lập:Sách vở,kỉ niệm,nhớ,thương,lễ phép,buồn,vui,sự nghi ngờ,suy nghĩ,cái đẹp,cuộc vui,cơn giận dữ,

Từ ghép chính phụ:kiên nhẫn,yêu mến,tâm sự,lo lắng,xúc độnglễ phép,thân thương,trìu mến,nỗi buồn

12 tháng 9 2018

 Mình đang rất gấp ạ !

12 tháng 9 2018

kệ mẹ mày

Ngay cạnh lối xuống ao, mẹ em trồng một khóm mướp hương. Khi cây mướp lớn và bắt đầu vươn những ngọn dài, bố đóng bốn cọc tre để làm thành chiếc giàn chắc chắn. Chẳng mấy chốc, cây mướp đã leo kín cả bốn phía xung quanh. Gốc mướp có kích thước bằng ngón chân cái, màu xanh sẫm. Dây mướp bám chặt vào giàn nhờ hàng trăm chiếc tua cuốn như những cánh tay đắc lực của cây. Mướp nở hoa vào cuối xuân và kết trái khi bước sang mùa hạ. Hoa mướp có năm cánh, màu vàng tươi, thu hút rất nhiều ong bướm. Quả mướp hình trụ dài, dáng hơi cong và to bằng cổ tay. Mướp non có màu xanh nhạt với những đường vân dọc thẫm màu. Quả mướp khi già có màu vàng nhạt, phần ruột xơ lại, hạt cũng cứng dần và chuyển sang màu nâu đen. Mướp hương có rất nhiều cách chế biến, có thể xào với lòng gà, vịt hoặc để nấu canh cua, ăn rất thơm ngon. Sau mùa mướp, mẹ dành lại quả to đẹp nhất trên cây, chờ cho tới khi thật già. Sau cùng, mẹ tách những hạt chắc mẩy để làm giống cho mùa mướp sang năm. Phần xơ mướp mẹ dùng để rửa bát đũa. Ngắm nhìn giàn mướp em lại nhớ về hình ảnh cả gia đình sum họp trong bữa cơm ngon với bát canh chứa chan tình yêu thương của mẹ.

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.