K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau: Tôi nghĩ rằng. Múc một gáo nước, biển cả không vì thế mà vơi; thêm một gáo nước, biển cả không vì thế mà đầy. Cho nên người dùng binh giỏi không lấy thắng nhỏ mà mừng, không lấy thua to mà sợ. Nay các ông chỉ có tàn tốt vài nghìn giữ một thành trở trọi, lương sắp hết mà viện binh không thấy đến, dân chủng ngày một lìa, mà quân sĩ ngày một mòn, cải thế...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau: Tôi nghĩ rằng. Múc một gáo nước, biển cả không vì thế mà vơi; thêm một gáo nước, biển cả không vì thế mà đầy. Cho nên người dùng binh giỏi không lấy thắng nhỏ mà mừng, không lấy thua to mà sợ. Nay các ông chỉ có tàn tốt vài nghìn giữ một thành trở trọi, lương sắp hết mà viện binh không thấy đến, dân chủng ngày một lìa, mà quân sĩ ngày một mòn, cải thế mạnh yếu được thua, có thể ngồi mà tỉnh được. Huống hồ nước Nam ta binh voi thì nhiều, tâm lực đều nhau, vũ khi ngày càng tinh nhuệ, khí quân ngày càng hồ hởi, kẽ sĩ trí mưu, các tướng vũ dũng chẳng khác gì cây rừng, răng lược vậy. Các ông có thắng một trận nhỏ cũng không thấy là mạnh, mà ta dẫu có thua một trận nhỏ cũng không thấy là yếu. Vừa qua, mấy người tì tưởng của ta tuổi trẻ tỉnh ngông, không theo ước thúc, khinh chiến để thất cơ, các ông lấy thế làm đắc chi. Nay đem những tướng hiệu ở các lộ Tân Bình, Thuận Hoá, Diễn Châu, Nghệ An và ở các cơ Tiền Vệ, Tam Giang, Xương Giang, Trấn Dĩ" và đem nhiều người bị các ông làm lầm lỡ như thiên hộ, bá hộ quan hơn trăm người, quân một vạn mấy nghìn người, trai gái lớn nhỏ hơn ba vạn người do Thái đô đốc” và các quan Tam ti chỉ huy so với vài người tì tướng của ta thì ai hơn ai kém, ai được ai thua? Thế mà ngài không hề lấy thế làm lo, lại còn giương vậy nói khoác chẳng khác gì nhà dương cháy mà chim én còn nhơn nhơn cùng nhau vui mừng, há chẳng đáng cười lắm sao! Và ngày nay ở đất Lưỡng Quảng nghe tin quân ta thừa thắng ruổi dài, bọn đạo tặc đã nhân dịp mà trỗi dậy. Tích Lịch đại vương” đã giữ đất xưng đế. Mà binh voi của ta ngày đêm tiến công. Bằng Tường, Long Châu”đều vào tay ta. Còn ngài ngày ngày trông đợi viện binh mà nói phao là viện binh sắp đến, nào có khác gì trong mộng nói chuyện mông không. Lại càng đáng cười lắm nữa. Ngày trước, đô đốc họ Thái và các chỉ huy thiên vạn hộ cùng các quan phủ huyện châu có bảo tôi đem sự lý trong tờ chiếu của Thái Tông hoàng đế cho lập con cháu họ Trần để về Kinh mà tâu bày và tổ cáo việc quan tổng binh không biết, trấn thủ phương Nam, lại theo kế của người khác, tự gửi văn thư đi thu binh mã của các vệ, giả làm giảng hòa rồi thì bội trớc để đến nỗi bọn ấy nhao nhao kêu la thất sở. Nhưng tôi cử nghĩ như tờ tàu ngày trước bắt được thì thấy tổng binh đại nhân thực có lòng thành, chỉ vì bọn họ Phương Chính, Mã Kỳ 3'làm cho mê hoặc mới nên nỗi thế. Bởi vậy lời bàn ấy chưa quyết.Nếu ngài nay lại có thể biết theo ước cũ, thì nên cho quân về ngay, cùng hòa giải với đô đốc họ Thái, một mặt là để khỏi khổ can qua cho hai nước; mặt khác để cởi mở nỗi oán hờn thấy mình bị bán rẻ của ông Thái. Như thế thì ngài được toàn quân mà khỏi họa, hả chẳng hay sao? Nếu cứ giữ sự mê muội cho đến chết, không biết biến thông thì cũng như câu Đường Thái Tông bảo “đem hết lòng chung mà chẳng ích gì” (tận trung vô ích) vậy. Và chăng, bậc đại trượng phu làm việc nên phải lỗi lạc, đường hoàng. Muốn đánh thủy thì cứ đem hết chiến thuyền bày ở trên sông để quyết tử chiến, muốn đánh bộ thì cứ xuất hết binh mã ra nơi đồng ruộng một hai ngày để quyết sống mái, chứ không nên chúi đầu ở góc thành, chợt ra chợt vào, cướp giật củi cỏ mà cho là kế hay. Như thế là việc làm của đàn bà con gái, không phải là việc làm của đại trượng phu! (Thư gửi Vương Thông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi toàn tập, Hoàng Khôi biên dịch, NXB Văn hoá thông tin, 2001, tr.548 - 550). Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là ? A. Tu su B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 2. Văn bản Thư gửi Vương Thông được viết bằng loại chữ nào ? A. Chữ Nôm B. Chữ Hán C. Chữ quốc ngữ D. Chữ Hán và Quốc ngữ Câu 3. Bố cục của văn bản trên gồm mấy phần? A. Hai phần B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần Câu 4. Đối tượng hướng đến của văn bản trên là ai? A. Mã Kỳ B. Tích Lịch đại vương I biên dịch, NXB C. Vương Thông D. Phương Chính Câu 5. Mục đích hướng đến của văn bản là gi? A. Thuyết phục tướng giặc rút quân về nước, tránh được chiến tranh cho nhân dân. B. Khuyên giặc ra đầu hàng, hứa hẹn những điều tốt đẹp nếu đối phương thực hiện. C. Tuyên bố chính thức giao chiến với đội quân xâm lược nhà Minh. D. Tuyên bố đội quân xân lược nhà Minh chính thức thất bại ở Đại Việt. Câu 6. Cách xưng hô của Nguyễn Trãi đối với Vương Thông cho thấy điều gì? A. Sự mia mai, khinh bị B. Sự coi thưởng, khiêu khích C. Sự mềm mỏng, nhún nhưởng D. Sự tôn trọng, khôn khéo. Câu 7. Đoạn văn mở đầu (từ “ Tôi nghĩ rằng...răng lược vậy " chủ yếu nêu lên luận điểm gì? A. Người dùng binh giỏi phải là người hiểu biết về thuật dùng binh B. Người dùng binh giỏi phải dũng cảm chiến đấu đến cùng. C. Người dùng binh giỏi phải đồng cam cộng khổ với binh lính D. Người dùng binh giỏi phải hết lòng gắn bó với nhân dân. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Đoạn văn mở đầu sử dụng chủ yếu các thủ pháp lập luận nào? Câu 9. Vấn đề được tác giả đưa ra bàn luận trong bức thư trên là gì? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? Câu 10. Từ văn bản trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?

1
24 tháng 3 2023

Câu 1

 

là cá viên chiên

7 tháng 6 2019

=> Đáp án: Cá độ, cá cược, cá tính, cá đồ chơi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.", có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Nêu lên cảm nhận của bản thân.

Lời giải chi tiết:

- Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới. 

- Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chung nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.

5 tháng 3 2023

– Câu kết có ý nghĩa như một lời khẳng định, mỗi người trong số chúng ta đều phải ý thức được việc giữ gìn bản sắc dân tộc, đây vừa là nhiệm vụ, vừa là trách nhiệm mà mỗi người con đất Việt nên làm. Đó chính là cách tiếp thu tinh hoa của nhân loại có chọn lọc, là cách thức khi chúng ta hội nhập với thế giới.

 

– Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân em, đây như một lời nhắc nhở bản thân em nói riêng cũng như giới trẻ nói chung nhìn nhận lại và có những hành động cụ thể đối với việc giữ gìn bản sắc của dân tộc trong thời đại hội nhập quốc tế.

 

 
4. Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về...
Đọc tiếp

4. Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?

a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phía tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà mắt tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường. (Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê)

b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiên rộng như một hơi ngựa chạy (Trích sử thi Đăm Săn)

c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. (Trích sử thi Đăm Săn)

 

1
7 tháng 5 2023

- Đoạn trích a, hình ảnh dùng để so sánh là '' người đi câu ngồi trên mỏm đá.. đành đạch'' được đưa lên đăng trước hình ảnh được so sánh'' Các bạn đồng hành của tôi...''. 

- Đoạn b,c thì vẫn dùng cấu trúc thông thường: Sự vật được so sánh ở đằng trước, kèm từ so sánh là ''như'', sau đó đến sự vật dùng để so sánh

Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về...
Đọc tiếp

Biện pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp sau có điểm gì khác nhau?

a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phía tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà mắt tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường. (Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê)

b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiên rộng như một hơi ngựa chạy (Trích sử thi Đăm Săn)

c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. (Trích sử thi Đăm Săn)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 11 2023

a.

- Câu sử dụng biện pháp so sánh: “Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quăng lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy”.

- Từ ngữ so sánh “như vậy” được đặt xuống cuối câu. So sánh cách những người bạn đồng hành của Ô-đi-xê bị quái thú lôi vào hang cũng giống như cách những con cá bị giật từ nước lên trên bờ

b.

- Từ so sánh “như” được đặt giữa hai vế (vế so sánh và vế được so sánh).

- Mục đích mô tả độ rộng về kích thước nhà và sàn hiên của ngôi nhà dài người Ể-đê.

c.

- Vế được so sánh xuất hiện nhiều hơn vế so sánh.

- Từ ngữ so sánh “như” xuất hiện ba lần nhằm nhấn mạnh kết quả mà Đăm Săn nhận được khi chiến thắng tù trưởng Mtao Mxây

Cho ca dao sau :Mười tay Bồng bồng con nín con ơiDưới sông cá lội, ở trên trời chim bayƯớc gì mẹ có mười tayTay kia bắt cá, còn tay này bắn chimMột tay chuốt chỉ luồn kimMột tay đi làm ruộng, một tay tìm hái rauMột tay ôm ấp con đauMột tay vay gạo, một tay cầu cúng maMột tay khung cửi guồng xaMột tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưaMột tay đi củi muối dưaCòn tay để van lạy, để bẩm thưa,...
Đọc tiếp

Cho ca dao sau :

Mười tay 

Bồng bồng con nín con ơi

Dưới sông cá lội, ở trên trời chim bay

Ước gì mẹ có mười tay

Tay kia bắt cá, còn tay này bắn chim

Một tay chuốt chỉ luồn kim

Một tay đi làm ruộng, một tay tìm hái rau

Một tay ôm ấp con đau

Một tay vay gạo, một tay cầu cúng ma

Một tay khung cửi guồng xa

Một tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa

Một tay đi củi muối dưa

Còn tay để van lạy, để bẩm thưa, đỡ đòn

Tay nào để giữ lấy con

Tay nào lau nước mắt, mẹ vẫn còn thiếu tay

Bồng bồng con ngủ cho say

Dưới sông cá vẫn lội, chim vẫn bay trên trời.

(Ca dao dân tộc Mường, Cầm Giang dịch)

Câu 1 : Vì sao trong lời ru  con , người mẹ lại ước có mười tay ? Đây là tứ thơ hay ,ám ảnh sâu sắc . Hãy phân tích tứ thơ hay .

Câu 2 : Qua bài ca dao , anh ( chị ) suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ ? Câu thơ nào thể hiện thắm thía , sâu sắc nhất điều đó ?

Câu 3 : Trong muốn bể khó nhọc , người mẹ vẫn dành cho con tình cảm yêu thương đặc biệt . Hãy chỉ ra và phân tích những câu thơ thể hiện tình cảm ấy .

Câu 4 : Sự lặp lại câu thơ trong phần kết có tác dụng như thế nào đối với âm hưỡng trữ tình và ý nghĩa của bài ca dao .

0
16 tháng 12 2019

- Tương đồng: Thao tác nghị luận là thao tác, do đó cũng bao gồm những quy định chặt chẽ về động tác, trình tự kĩ thuật, yêu cầu kĩ thuật

- Khác biệt: Trong thao tác nghị luận, các động tác đều là các hoạt động của tư duy và thực hiện nhằm mục đích nghị luận, nghĩa là thuyết phục người đọc hiểu và tin theo ý kiến bàn luận của mình.

ĐỀ 1, docx 69% I. ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA DE1 Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm...
Đọc tiếp

ĐỀ 1, docx 69% I. ĐỌC HIỂU (5,0 diểm) Đọc văn bản sau dãy THẦN MƯA DE1 Thần Mềm là vị thân hình rằng, thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên trời cao phun nước ra làm mưa cho thế gian có nước uống và cây công, cây có trên mặt đất được tốt tươi. Thân Mưa thưởng theo lệnh Trời di phần phát nước ở các nơi. Thần Mưa có tính hay quên, có vùng cả năm không đến, sinh ra hạn hán ở hạ giới, có vùng lại đen luôn, Nam thành lụt lội. Do đó mà có làn người ở hạ giới phải lên kiến Trời vị Thần Mưa vắng mặt lâu ngày. Công việc phân phối nước cho khắp mặt đất rất nặng nề, một minh thàn Mua có khi không làm hết, nên có lên trời mở một cuộc thi chọn các giống thủy tộc có tài trở thành rồng hút nước phun mưa để giúp sức thân Mưu. (...) Khi chiều Trời ban xuống dưới Thuy phủ, vua Thủy Tề ban hin cho các giống dưới nước ganh đua nhau mà dự thi. Trời cắt một viên Ngự sử ra sát hạch. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sống, con vật nào dù sức dù tài, vượt được cả ba đợt, thì mới lấy do mà cho hòa rộng Trong một tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc đen thì đều bị loại cả vì không con nữa vượt qua được cả ba đơn sông. Có con cá rô nhảy qua được một đợt thủ bị rơi ngay, nên chỉ có một điểm. Có con tôm nhảy qua được hai đợt ruột, gan, vậy, vậy, rầu, đuổi đã giàn hóa rằng, nhưng đến lượt thứ ba thì đuối sức ngà bỏ xuống, lưng cong khoảm lại và cứt lộn lên đầu. Hai con cùng phải trở lại yên nghiệp ở dòng như trước. Đến lượt cá chép vào thì thủ bóng gió thổi ào ào, máy kéo đây trời, chép vượt luôn một hồi qua ba đội sóng, lọt vào của Vũ Môn. Cả chép đỗ, vây, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, dạng hộ oạt nghĩ, cá chép hóa rồng phun nước làm và mưa. Bởi vậy, về sau người ta có cầu vĩ rằng: Gái ngoan lũy được chồng khôn. Cầm như có vượt Vũ Môn hóa rồng. (Theo Hoàng Minh, Việt Dũng. Thu Nga. Thần thoại Việt Nam chọn lọc, Nxb Thanh Niên, 019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào (0,5 điểm) A. Cổ tích B. Ngụ ngôn C. Thần thoại D. Su thi Cầu 2. Phát biểu nào sau dậy nói về đặc điểm không gian trong truyện “Thần Mua" (0,5 điểm A. Không gian bao gồm nhiều cõi cõi trời, cõi người, cõi Thủy phủ B. Không gian rộng lớn, gần với các cuộc phiêu lưu của người anh hùng C. Không gian hoang sơ, chưa có sự sống D. Không gian gắn liền với các sinh hoạt cộng đồng Câu 3. Phát biểu nào sau đây được dùng để miêu tả hình dạng của thần Mưa (0,5 diem): A. Thần Mưa có tỉnh hay quên, cô vùng cả năm không đến B. Thần thường bay xuống hạ giới hút nước biển, nước sông vào bụng rồi bay lên C. Thân Mua thường theo lệnh Trời đi phản phát nước ở các nơi Đ. Thân Mưa là vị thần hình rồng Câu I. Phát biểu nào sau đây mô tả đúng trình tự diễn biến của các sự kiện chính trong truyện (0,5 điểm) A. Gi tiếp vượt qua cửa Vũ Môn nên được hứa rằng – Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi — Công việc nặng nề nên một minh thân Mua làm không xuấ - Trời mở cuộc thi tuyển rằng đó làm mưa B. Công việc nặng nề nên một minh thần Mưu làm không xuê – Thân Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi - Trời mở cuộc thi tuyển rồng để làm mưa – Cá chép vượt qua của Vũ Món nên được hóa rồng, C Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nề nên một mình thân Mưa làm không xué – Trời mở cuộc thi tuyển rộng để làm mưa – Đà chép vượt qua của Vũ Môn nên được hỏa rồng D. Thần Mưa theo lệnh trời đi phân phát nước ở các nơi – Công việc nặng nữ nên một minh thần Mưa làm không xuệ - Cá chép vượt qua của Vũ Môn nên được hóa rồng – Trời mở cuộc thi tuyển rằng để làm mưa Cầu 5. Theo bạn, nội dung của truyện “Thần Mưa" được tác giả dân gian xây dựng dựa trên cơ sở nào (0,5 điểm): A. Dựa vào đặc điểm của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên B. Dựa vào cơ sở khoa học C. Dựa vào tình cảm, thái độ của người xưa đối với thế giới tự nhiên D. Dựa vào sự thật về nguồn gốc của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên Câu 6. Phát biểu nào sau đầy nêu lên nội dung bao quát của truyện Thần Mưa" (0,5 điểm): A. Truyện kể về công việc của thần Mira B. Truyền kể về công việc của thần Mưa và cuộc thi chọn rồng để làm mưa C. Truyện kể về cuộc thi chọn rằng để làm mưa và cá chép đã thẳng trong cuộc thi Đ. Truyện đi vào lí giải hiện tượng hạn hán, lũ lụt Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói lên giá trị chủ đề của truyện “Thần Man" (0,5 diem) A. Thể hiện ước thơ, khát vọng của người xưa trong việc đi vào lí giải về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên B. Thể hiện những nhận thức hồn nhiên, sự khai về thế giới của người xưa C. Li giải về nguồn gốc của mưa, về nạn hạn hán, lũ lụt và sự tích cá chép hóa rồng D. Cả ba đáp án trên Trả lời câu hỏi Thực hiện các yêu cầu Câu 8. Bạn hiểu gì về ý nghĩa của câu vi ở cuối truyện ? (0,5 điểm) Câu 9. Theo bạn, tác giả dân gian đã gửi gảm khát vọng gì qua việc xây dựng hình ảnh than Mua? (1,0 diem) Câu 10. Phân tích một tỉnh tiết mà bạn cho là thú vị nhất trong truyện "Thần Mưa" (viết khoảng 5 đến 7 dòng). (1,0 điểm) II. LAM VAN (4,0 diem) Bạn hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện - Thân Mưu".

0