K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

a)\(C\equiv B\)\(\Rightarrow R_{tđ}max\)

              \(\Leftrightarrow Imin\)(U không đổi)

              \(\Rightarrow\) \(I_Đ\) nhỏ nhất

              \(\Rightarrow\) Đèn sáng yếu nhất.

b)Ngược lại câu a.

18 tháng 10 2021

a. Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua nên nó sẽ làm thay đổi điện trở của biến trở.

b. Về phía N có gía trị lớn nhất.

c. Về phía M của biến trở.

22 tháng 6 2021

a,theo sơ đồ \(=>R\left(BC\right)=R0-R\left(AC\right)=12-R\left(AC\right)\left(om\right)\)

do đèn sáng bình thường \(=>\left\{{}\begin{matrix}U\left(đ\right)=U\left(đm\right)=6V\\P\left(đ\right)=P\left(đm\right)=3W\end{matrix}\right.\)(1)

ta vẽ lại sơ đồ được : \(\left(R\left(AC\right)//R\left(đ\right)\right)ntR\left(BC\right)\)

từ(1)\(=>I\left(đ\right)=\dfrac{P\left(đ\right)}{U\left(đ\right)}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(=>U\left(BC\right)=Umn-U\left(đ\right)=15-6=9V\)

\(=>I\left(đ\right)+I\left(AC\right)=I\left(BC\right)\)

\(< =>0,5+\dfrac{U\left(đ\right)}{R\left(AC\right)}=\dfrac{U\left(BC\right)}{R\left(BC\right)}< =>0,5+\dfrac{6}{R\left(AC\right)}=\dfrac{9}{12-R\left(AC\right)}\)

\(=>R\left(AC\right)=6\left(om\right)\)

vậy điều chỉnh con chạy C sao cho RAC=6(om) thì đèn sáng bình thường

 

14 tháng 11 2016

a; 16V

b; 8/3

c; tăng

 

26 tháng 9 2019

Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.

Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.