K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2022

tham khảo

Với Hiệp định Paris về Việt Nam, Mỹ buộc phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, rút khỏi Việt Nam và Đông Dương, chấm dứt dính líu quân sự, tạo thuận lợi cho cách mạng phát triển; ngụy mất chỗ dựa về quân sự, bị suy yếu và lún sâu vào khủng hoảng chính trị; Mỹ phải lùi về chiến lược, đi sâu vào xu thế rút lui về quân sự 

3 tháng 5 2022

Ngày 17-1-1960

Tham Khảo:

Hiệp định Pari về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước, đã tạo ra bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam. Từ Hiệp định này, quân xâm lược Mỹ đã phải cuốn cờ rút khỏi Việt Nam, tạo thế xoay chuyển có lợi cho cách mạng Việt Nam, dẫn đến ngày toàn thắng 30/4/1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

19 tháng 5 2021

Lễ kí Hiệp định Pa-ri : 27 - 1 - 1973 

Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập : 30 - 4 - 1975 

Tổng tuyển cử bầu Quốc hội :25 - 4 - 1976

19 tháng 5 2021

Lễ kí Hiệp định Pa-ri: 27-1-1973

Xe tăng tiến vào dinh Độc Lập: 30-4-1975

Tổng tuyển cử bầu Quốc hội: 25-4-1976

kí kết vào 27/1/1973 tại Paris, Pháp

24 tháng 2 2022

Tham khảo:

Hiệp định Paris về Việt Nam (hay hiệp định Paris 1973, Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Hiệp định Pa-ri được kí kết vào 27/1/1973

11 tháng 5 2023

qua lớp 6 nên quên mất rồi

21 tháng 3 2022

Tham Khảo

Hiệp định Paris là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

16 tháng 5 2022

Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và bộ trưởng Nguyễn Thị Bình

16 tháng 5 2022

Tham khảo

Khi Hiệp định Paris được ký kết năm 1973, bà là người đại diện của Cộng hòa miền Nam Việt Nam, một trong bốn bên ký vào bản Hiệp định. Lịch sử ngành ngoại giao Việt Nam ghi nhận bà Nguyễn Thị Bình là nữ bộ trưởng đầu tiên.