K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

\(a,\Leftrightarrow7⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{x-1+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

7 tháng 9 2021

a) để 7/x-1 thuộc Z 

=> (x-1) thuộc ước 7(+-1;+-7)

x-1  -1     1      -7      7

x      0     2       -6     8

a) Để y nguyên thì \(6x-4⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow-13⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{-2;-4;10;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-2;5;-8\right\}\)

7 tháng 9 2021

\(a,\dfrac{x}{5}=-\dfrac{3}{y}\Rightarrow xy=-15\\ \Rightarrow xy=-1\cdot15=-15\cdot1=-5\cdot3=-3\cdot5\\ \Rightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(-1;-15\right);\left(1;-15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right);\left(3;-5\right);\left(-5;3\right);\left(5;-3\right);\left(-3;5\right)\right\}\)\(g,-\dfrac{11}{x}=\dfrac{y}{3}\\ \Rightarrow xy=-33\\ \Rightarrow xy=-3\cdot11=-11\cdot3=-1\cdot33=-33\cdot1\\ \Rightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(-3;11\right);\left(11;-3\right);\left(-11;3\right);\left(3;-11\right);\left(-1;33\right);\left(33;-1\right);\left(-33;1\right);\left(1;-33\right)\right\}\)

28 tháng 6 2023

Ta có: 2x - 1 = 2(x + 1) - 3

Để (2x - 1)/(x + 1) nguyên thì 3 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}

28 tháng 6 2023
24 tháng 11 2021

1) Xét rằng x > 7 <=> A < 0

Lại xét x < 7 thì mẫu là một số nguyên dương. P/s A có tử và mẫu đều là số dương, mà tử lại bất biến

A(max) <=> mẫu 7 - x nhỏ nhất <=> 7 - x = 1 => x = 7 - 1 = 6 <=> A = 1

Từ những điều trên thì A sẽ có GTLN khi và chỉ khi x = 6

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

11 tháng 2 2022

b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)

Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}