K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2015

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1) / 2 = y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x > y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x = 2k + 1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2 * k * ( k + 1 ) = y ^ 2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

18 tháng 4 2015

Biến đổi bt tương đương : (x^2-1) / 2 = y^2 
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên 
+) x > y và x phải là số lẽ. 
Từ đó đặt x = 2k + 1 (k nguyên dương); 
Biểu thức tương đương 2 * k * ( k + 1 ) = y ^ 2 (*); 
Để ý rằng: 
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : 
{1,y, y^2} ; 
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; 
=>x=3. 
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

Nhớ like cho mình nha ^^

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

1 tháng 8 2023

    a(n - 2) (n - 3) = 1

⇒ a(n - 2) (n - 3) = a0

⇒ (n - 2) (n - 3) = 0

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}n-2=0\\n-3=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\end{matrix}\right.\)

    Vậy n \(\in\) {2; 3}

 

xét m tận cùng bằng 0 hoặc 5=>mn chia hết cho 5

xét m lẻ=>m4 có tận cùng bằng 1

=>24.m4+1 có tận cùng bằng 5

=>n có tận cùng bằng 5

=>mn chia hết cho 5

xét m chẵn=>m4 có tận cùng bằng 6

=>24.m4+1 có tận cùng bằng 5

=>n có tận cùng bằng 5

=>mn chia  hết cho 5

từ các dữ liệu trên=>mn chia hết cho 5

=>đpcm

24 tháng 2 2016

để mk lật sách xem bài đẳng thức thử chứ chưa hok

duyệt đi

24 tháng 2 2016

2.99076872 

mình làm trước nha