K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2017

Các bạn ơi giúp mk với mk đag cần vội,ai trả lời nhanh nhất đúg nhất mk sẽ k cho

20 tháng 7 2021

a.   2x+\(\dfrac{4}{5}\)=0 hoặc 3x-\(\dfrac{1}{2}\)=0

2x=- 4/5 hoặc 3x=1/2

x=-2/5 hoặc x=\(\dfrac{1}{6}\)

b. x-\(\dfrac{2}{5}\)=0 hoặc x+\(\dfrac{4}{7}\)=0

x=2/5 hoặc x=-\(\dfrac{4}{7}\)

d. x(1+5/8-12/16)=1

\(\dfrac{7}{8}\)x=1=> x=8/7

28 tháng 10 2023

4:

(x+1)(y-2)=5

=>\(\left(x+1;y-2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(4;3\right);\left(-2;-3\right);\left(-6;1\right)\right\}\)

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho!

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn

15 tháng 2 2021

Bằng 0 nha bạn

22 tháng 5 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

a) \({x^2} = 4\)

\(x^2=(\pm 2)^2\)

\(x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x \in\) {2;-2}

b) \({x^2} = 81\)

\(x^2=(\pm 9)^2\)

\(x = 9\) hoặc \(x =  - 9\).

Vậy \(x \in\) {9;-9}

17 tháng 11 2023

a: x(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b: 2x(x+3)=0

=>x(x+3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(6-x\right)\left(x+10\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}6-x=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6-0=6\\x=0-10=-10\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(5x+20\right)\left(x^2+1\right)=0\)

=>\(5x+20=0\left(x^2+1>=1>0\forall x\right)\)

=>5x=-20

=>x=-4