K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hoàn toàn đồng ý Vì văn minh Đại Việt chịu ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ nhưng đã tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo theo bản sắc riêng của dân tộc

 Trong chính trị, Đại Việt xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ tập quyền vững mạnh, kết hợp giữa Nho giáo và tinh thần tự chủ dân tộc

 Trong văn hóa, chữ Hán được sử dụng nhưng người Việt cũng sáng tạo ra chữ Nôm để ghi chép tiếng nói dân tộc

 Các phong tục, tín ngưỡng bản địa như thờ cúng tổ tiên, đạo Mẫu vẫn được duy trì song song với Phật giáo, Nho giáo

Kiến trúc mang đậm dấu ấn riêng với những công trình như Hoàng thành Thăng Long, chùa Một Cột, Văn Miếu -Quốc Tử Giám

Đặc biệt, tinh thần yêu nước và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm đã hun đúc nên một nền văn minh kiên cường, độc lập. Những điều đó thể hiện rõ sự kế thừa tinh hoa bên ngoài nhưng vẫn phát triển theo hướng riêng, khẳng định bản sắc dân tộc Đại Việt

18 tháng 3 2016

* Văn hóa Đại Việt từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV phát triển với nhiều thành tựu rực rỡ, phong phú, đa dạng và thể hiện tính dân tộc sâu sắc.

* Tư tưởng, tôn giáo

- Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị. Đặt thành những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục thi cử. Mặc dù vậy, từ thế kỉ X đến thế kỉ XV trong nhân dân ảnh hưởng của Nho giáo còn ít.

- Phật giáo trong các thế kỉ X-XV, đặt biệt thời Lý - Trần, phật giáo lại giữ vị trí quan trọng và rất phổ biến. Các nhà sư được tôn trọng tham gia bàn việc nước như Ngô Châu Lưu, Vạn Hạnh, Đỗ Thuận... Từ vua đến quan và dân đều sùng đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa đúc chuông tô tượng. Chùa mọc khắp nơi, sư sãi đông.

- Đạo giáo truyền bá trong nhân dân, hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian. Một số đạo quán được xây dựng.

- Các tín ngướng: thờ cúng tổ tiên, những người có công với làng nước, các thần của tự  nhiên... ngày càng phổ biến.

* Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, khoa học -  kĩ thuật.

- Giáo dục

+ Vai trò nâng cao dân trí và đào tạo nhân tài nhằm xây dựng nhà nước vững chắc.

+ Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện, phát triển trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu.

Giáo dục phát triển tạo nên nhiều trí thức tài giỏi cho đất nước như Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh...

Như vậy, thế kỉ XI-XV, giáo dục trở thành nguồn đào tạo quan lại, người tài, trí thức cho đất nước.

- Văn học

+ Văn học chữ Hán phát triển: Công cuộc xây dựng đất nước và các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trở thành chủ đề chính của các bài thơ, phú và hịch như Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú, Bình ngô đại cáo... Hàng loạt tập thơ chữ Hán ra đời thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Văn học dân tộc càng phát triển.

+ Truyện kí: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái.

+ Thế kỉ XI-XII, chữ Nôm ra đời thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước tự hào dân tộc đánh dấu sự phát triển của văn học dân tộc. Xuất hiện một số nhà thơ Nôm.

+ Đặc điểm của văn học: thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước. Đánh dấu sự hình thành của văn học dân tộc.

- Nghệ thuật

+ Nghệ thuật kiến thúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ theo hướng phật giáo: phát triển các chủ tháp được xây dựng như chùa một cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích...

+ Kiến trúc Nho giáo: xây dựng cung điện, thành quách, kinh đô Thăng Long được xây dựng từ thời Lý. Thành nhà Hồ được xây dựng ở cuối thế kỉ XIV là những công trình nghệ thuật tiêu biểu và đặc sắc của Việt Nam.

+ Kiến trúc Chăm: Phía nam nhiều công trình đền tháp Chăm được xây dựng mang phong cách nghệ thuật độc đáo.

- Nghệ thuật điêu khắc: Những công trình trạm khắc ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo có những nét đặc sắc như: rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở...

- Nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo ra đời và ngày càng phát triển. Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.

- Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.

- Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến, các cuộc thi đấu, vật, bơi trải.

- Khoa học kỹ thuật

+ Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV, nhiều công trình khoa học ra đời như: 

Sử học: Đại việt sử kí của Lê Văn Hưu (thời Trần), Đại Việt sử lược, Trùng Hưng thực lục, Việt Nam thế chí.

Chính trị: Hoàng triều đại điển

Quân sự: Binh thư yếu lược và Vạn kiếp tông bí truyền thư của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

+ Kỹ thuật: Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến có lầu. Kinh đo Thăng Long được xây dựng.

Văn hóa Đại Việt (từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV) đạt đến trình độ phát triển cao và toàn diện, phong phú và đa dạng, dù có chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc, được gọi là văn hóa Thăng Long - văn minh Đại Việt.

 

 

25 tháng 7 2017

Đáp án D

6 tháng 8 2018

Đáp án: C

31 tháng 10 2023

 

\(\text{Bài làm mẫu}\):

1. Hiểu biết về các sự kiện lịch sử: Trong thời văn lang, kiến thức lịch sử giúp chúng ta hiểu về các sự kiện quan trọng như cuộc cách mạng công nghiệp, cuộc cách mạng Pháp, cuộc cách mạng Mỹ, và nhiều sự kiện khác. Nó giúp chúng ta hiểu về nguyên nhân, hậu quả và tác động của những sự kiện này đến xã hội và văn hóa.

2. Hiểu biết về nhân vật lịch sử: Trong thời văn lang, chúng ta học về các nhân vật lịch sử quan trọng như các vị vua, vị tướng, nhà văn, nhà triết học, và những người có ảnh hưởng đến xã hội và văn hóa. Hiểu biết về nhân vật này giúp chúng ta hiểu về ý nghĩa và tầm quan trọng của họ trong lịch sử.

3. Hiểu biết về văn bản lịch sử: Trong thời văn lang, chúng ta nghiên cứu các văn bản lịch sử như bài thơ, sách, di chúc, và văn bản tôn giáo. Hiểu biết về văn bản này giúp chúng ta tìm hiểu về tư tưởng, giá trị và niềm tin của thời đại đó.

4. Hiểu biết về văn hóa lịch sử: Trong thời văn lang, chúng ta tìm hiểu về văn hóa của các thời kỳ lịch sử như văn hóa Hy Lạp cổ đại, văn hóa La Mã cổ đại, văn hóa Trung Quốc cổ đại, và nhiều văn hóa khác. Hiểu biết về văn hóa này giúp chúng ta hiểu về nghệ thuật, kiến trúc, tôn giáo, phong tục và lễ nghi của thời đại đó.

Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt...
Đọc tiếp

Ý nào Không phản ánh đúng về sự phát triển của các quốc gia phong kiến “dân tộc” tại Đông Nam Á?

A. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp 1 khối lượng lớn lúa gạo, cá, vải, sản phẩm thủ công.

B. Có nhiều sản vật quý giá từ thiên nhiên (gỗ quí, hương liệu, gia vị…).

C. Một số thành thị - hải cảng ra đời và hoạt động nhộn nhịp như Óc Eo (An Giang – Việt Nam), Ta-kô-la (Mã lai)…

D.  Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nổi bật như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom…

Câu 16. Sự ra đời của các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên sự tiến bộ về kĩ thuật của

A. kĩ thuật luyện đồng và sắt .                                          B. kĩ thuật luyện đồng đỏ.     

C. kĩ thuật đồng thau phát triển.                                      D. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới.

1
15 tháng 2 2023

15D

16A

26 tháng 12 2021

đúng vì

- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...

- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ:

- Xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

1 tháng 4 2022

Tham Khảo

1 -  dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.

2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:

+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.

+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.

- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã

- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

2 tháng 4 2022

Tham Khảo

1 -  dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.

2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:

+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.

+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.

- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã

- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

30 tháng 10 2021

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng màyĐm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng màyĐm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng màyĐm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

Đm admin 

Đm chúng mày

B. Triều đại ngoại tộc

8 tháng 12 2021

B.Cỗ vũ tinh thầnđấu tranh chống  ách đô hộ của phong  kiến phương Bắc