K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Đoạn văn tham khảo

Trong cuộc vận động xã hội trong buổi giao thời những năm 30 của thế kỉ trước, nhân vật Manh Manh nữ sĩ - nữ phóng viên đầu tiên của Việt Nam đã làm nên cuộc cách mạng “Nữ quyền” để đòi quyền bình đẳng giới trong xã hội; gần 100 năm sau, chúng ta đã được chứng kiến vị thế của phụ nữ đã rất khác trong xã hội hiện đại ngày nay. Cuộc sống của người phụ nữ hiện đại không chỉ còn gói gọn trong gia đình mà phải là sự thống nhất giữa gia đình và xã hội. Phái nữ của thời nay hoàn toàn bình đẳng với nam giới. Những em bé gái được đi học, được chăm sóc, yêu thương như bao đứa trẻ khác. Phái nữ ngày nay được thỏa sức thể hiện sự nổi trội của mình trong các lĩnh vực khác nhau, hoàn toàn được nói lên tiếng nói cá nhân trong bất kì trường hợp nào. Họ cũng có thể tự do lao động, lựa chọn ngành nghề khác nhau. Thực tế, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia các hoạt xã hội hơn cả nam giới và họ đã mạnh dạn ứng cử, xung phong làm những công việc mà từ trước đến nay chỉ dành cho nam giới. Họ đã thật sự thoát khỏi những định kiến, lễ giáo cổ hủ, hà khắc để vươn lên sống tốt hơn và có nhiều đóng góp hơn cho gia đình và xã hội. Phải nói rằng, khi xã hội có bình đẳng giới, nhận thức về vai trò và vị thế của phụ nữ đã thay đổi hoàn toàn. Họ không còn quẩn quanh với công việc nội trợ mà tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, không ngừng nghiên cứu, trau dồi khả năng và không ít người trong số họ đã đạt đến những địa vị rất cao trong mọi lĩnh vực. Đó là những thay đổi to lớn mà chắc hẳn nếu nữ sĩ Manh Manh được chứng kiến, bà sẽ mỉm cười hạnh phúc.

Đọc đoạn văn bản sao là làm theo yêu cầu: Một người có thể sai hoàn toàn nhưng thường thì không bao giờ chấp nhận mình sai. Vì vậy, chúng ta đừng nên kết án họ bởi điều đó không có tác dụng! Thay vào đó, chúng ta có thể tìm cách hiểu họ. Chỉ những con người phi thường, khôn ngoan và bao dung mới có thể đi theo con đường này. Luôn có nguyên do khiến người ta hành động và suy nghĩ như cách mà họ đang sống....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sao là làm theo yêu cầu:

Một người có thể sai hoàn toàn nhưng thường thì không bao giờ chấp nhận mình sai. Vì vậy, chúng ta đừng nên kết án họ bởi điều đó không có tác dụng! Thay vào đó, chúng ta có thể tìm cách hiểu họ. Chỉ những con người phi thường, khôn ngoan và bao dung mới có thể đi theo con đường này.
Luôn có nguyên do khiến người ta hành động và suy nghĩ như cách mà họ đang sống. Nếu chịu khó tìm hiểu, bạn sẽ nắm được chiếc chìa khóa chi phối suy nghĩ, hành động và tính cách của người ấy.
Hãy thành thực tự đặt mình vào hoàn cảnh của người ấy. Nếu bạn tự nhủ lòng rằng: “Mình sẽ cảm thấy như thế nào, sẽ phản ứng thế nào nếu ở vào hoàn cảnh của người ấy lúc đó ?”, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian và tránh được sự bực mình, bởi vì một khi đã hiểu được nguyên nhân, bạn sẽ không còn thắc mắc gì về kết quả. Hơn nữa, bạn sẽ có thêm sức mạnh và sự khéo léo trong việc giải quyết các vấn đề đó.
Kenneth M. Goode viết trong quyển Cách biến Người thành Vàng (How to Turn People Into Gold) như sau:
“Hãy dừng lại một phút mà suy ngẫm xem bạn quan tâm sâu sắc đến việc của mình và thờ ơ với mọi sự trên thế gian như thế nào. Lúc đó bạn sẽ hiểu ra rằng mọi người cũng đều như thế! Như vậy là bạn đã nắm được nền tảng duy nhất chắc chắn cho những mối quan hệ xã hội, rằng muốn thành công phải hiểu được quan điểm của người khác.”
[...] "Trong mọi mối quan hệ, phải biết bỏ qua cái tôi của mình và đồng cảm với người khác để suy xét mọi việc"
Câu 1 : Theo đoạn văn trên, tại sao ta cần phải đặt mình vào vị trị của người khác.? Điều này có tác dụng gì.?
Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu nói của Kenneth M. Goode viết trong quyển Cách biến Người thành Vàng (How to Turn People Into Gold).?
Câu 3: Em hãy rút ra bài học đắt giá nhất và thông điệp của đoạn văn bản trên.
Câu 4: Em hãy đưa ra suy nghĩ và ý kiến của mình về lời khuyên của tác giả: "Trong mọi mối quan hệ, phải biết bỏ qua cái tôi của mình và đồng cảm với người khác để suy xét mọi việc".

1
9 tháng 5 2019

Câu 1: Bởi vì một khi đã hiểu được nguyên nhân, bạn sẽ không còn thắc mắc gì về kết quả. Tác dung: bạn sẽ tiết kiệm được thời gian và tránh được sự bực mình

Câu 2: Bạn muốn thành công thì hãy hiểu quan điểm của người khác

Câu 3: Thành thật nhìn nhận vấn đề theo quan điểm của người khác

Câu 4: Chỉ khi bạn biết suy nghĩ theo quan điểm của người khác, là bạn đã bước lên bậc thang thành công đầu tiên của con đường sự nghiệp và đã xây dựng được nền tảng hạnh phúc gia đình. Hãy đặt mk vào vị trí của người khác, nếu bạn cảm thấy mk bị tổn thương thì người kia cũng khó chịu k kém.

9 tháng 5 2019

Thật sự rất cảm ơn bạn. Mình còn rất nhiều đề văn nữa, nó khá là dài. 😩😗 và vô cùng triết lí luôn.

Ngày xưa, có một vị vua cai trị cả một vương quốc rộng lớn. Một ngày nọ, ông quyết định vi hành đến những vùng đất xa xôi nhất của đất nước. Khi trở về cung điện, ông phàn nàn rằng chân ông rất đau. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu, bởi đây là lần đầu tiên ông thực hiện một chuyến đi dài như vậy, trong khi đó, những con đường ông đi qua đều gập ghềnh, sỏi đá. Bực mình vì bị những cơn...
Đọc tiếp

Ngày xưa, có một vị vua cai trị cả một vương quốc rộng lớn. Một ngày nọ, ông quyết định vi hành đến những vùng đất xa xôi nhất của đất nước. Khi trở về cung điện, ông phàn nàn rằng chân ông rất đau. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu, bởi đây là lần đầu tiên ông thực hiện một chuyến đi dài như vậy, trong khi đó, những con đường ông đi qua đều gập ghềnh, sỏi đá. Bực mình vì bị những cơn nhức mỏi hành hạ, ông ra lệnh cho tất cả các con đường trong vương quốc phải được bao phủ bằng da súc vật. Tất nhiên đây là một mệnh lệnh rất khó thực hiện và tốn kém cả về sức người, sức của nhưng vẫn không ai dám khuyên can nhà vua. Thế rồi cuối cùng, một người hầu khôn ngoan đã dũng cảm đứng ra ngăn cản nhà vua. Anh ta nói: – Tại sao quốc vương lại có thể tiêu tốn ngân khố một cách vô ích như vậy ạ? Tại sao Người không cắt những miếng da bò êm ái phủ quanh đôi chân trần của mình?Như vậy, không những chân Người sẽ không còn bị đau khi đi qua những con đường gập ghềnh sỏi đá nữa mà cả vương quốc cũng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, của cải! Nhà vua rất ngạc nhiên trước lời đề nghị lạ lùng của người hầu, nhưng rồi sau đó ông cũng đã đồng ý. Vậy là đôi giày đầu tiên trong lịch sử đã ra đời. Đôi khi trong cuộc sống, chúng ta không cần bắt cả thế giới phải thay đổi theo mình, điều chúng ta cần, đơn giản chỉ là thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân mà thôi.

Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, anh /chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc“ thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân” để đạt đến thành công trong cuộc sống. giúp em

0
(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh)....
Đọc tiếp

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh). Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ, nhưng sau hai khoa thi Hương, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ.

(2)Điệu tâm hồn mới mẻ,“cái tôi”lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục độc giả mới đầu thế kỉ XX. Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản Đà có lối đi riêng, vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa. Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.

( Hầu trời, Tr 12, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi:

1/ Nêu ý chính của văn bản?

2/ Câu văn nào trong văn bản giải thích bút danh Tản Đà ?

3/ Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định Tản Đà là “ người của hai thế kỉ”. Đó là hai thế kỉ nào ?

4/ Xác định phép tu từ liệt kê trong đoạn văn (2). Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê đó

Giúp mình với

0
(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh)....
Đọc tiếp

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh). Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ, nhưng sau hai khoa thi Hương, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ.

(2)Điệu tâm hồn mới mẻ,“cái tôi”lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục độc giả mới đầu thế kỉ XX. Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản Đà có lối đi riêng, vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa. Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.

( Hầu trời, Tr 12, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi:

1/ Nêu ý chính của văn bản?

2/ Câu văn nào trong văn bản giải thích bút danh Tản Đà ?

3/ Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định Tản Đà là “ người của hai thế kỉ”. Đó là hai thế kỉ nào ?

GIÚP EM VỚI PLEASE

0
I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: (1) Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng. […] Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. […] Thế giới này là của bạn, đất nước này là của chúng ta. Chúng ta không thể ngồi nhìn...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

(1) Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là
để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng. […] Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử
dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. […] Thế giới này là của bạn,
đất nước này là của chúng ta. Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó mãi.
Đừng ngồi quây quần thường xuyên bên góc bếp, và cũng đừng thu mình một góc trong
nhà trọ nhỏ nhoi, hãy đi ra để nhìn để hiểu; đừng đắm đuối trên màn hình máy tính, trên
smartphone bằng những câu chuyện phiếm giết thời gian mà hãy dùng nó như một công
cụ nối liền thế giới bên ngoài.
(2) Biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức bản thân và cộng
đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn
ngồi trên ghế nhà trường để mai này khởi nghiệp. Tự mình xây dụng các chuẩn mực cho
bản thân, nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và không nên làm. Trường đời là
trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành công, bạn cần có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó
không chỉ chông chênh mà có khi vấp ngã.
(Trích Bài phát biểu của PGS.TS Nguyễn Văn Minh-
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhân dịp kỉ niệm ngày 26/ 03/ 2016)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, nên làm gì và không nên làm gì để sử dụng đúng thời gian của tuổi
trẻ?
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến: Tuổi trẻ là đặc ân vô giá của tạo hóa ban
cho bạn?
Câu 4. Trong hai lời khuyên trên, lời khuyên nào có ý nghĩa hơn với anh/ chị? Vì sao?

II. LÀM VĂN
Câu 1
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến được nêu
trong phần Đọc hiểu:
Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để thành công bạn cần có nền tảng về
mọi mặt, thiếu nó không chỉ chông chênh mà có khi vấp ngã.

0
Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi: [...] Nếu người phê phán khiêm tốn thừa nhận rằng chính họ cũng từng phạm lỗi như thế, thì có khó khăn gì khi ta nghe về những lỗi lầm của ta? Khi ta dám thừa nhận sai lầm đó là lúc ta đã ghi điểm và điều đó chứng tỏ ta đã khôn ngoan hơn trước. [...] Việc nhìn nhận sai lầm của chính mình – ngay cả khi chưa kịp sửa chữa – có thể giúp ta thuyết phục người khác thay...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau trả lời câu hỏi:

[...] Nếu người phê phán khiêm tốn thừa nhận rằng chính họ cũng từng phạm lỗi như thế, thì có khó khăn gì khi ta nghe về những lỗi lầm của ta? Khi ta dám thừa nhận sai lầm đó là lúc ta đã ghi điểm và điều đó chứng tỏ ta đã khôn ngoan hơn trước.
[...] Việc nhìn nhận sai lầm của chính mình – ngay cả khi chưa kịp sửa chữa – có thể giúp ta thuyết phục người khác thay đổi hành vi của họ. Điều này được minh họa bằng câu chuyện của Clarence Zerhusen ở Timonium, Maryland, khi ông phát hiện đứa con trai 15 tuổi của mình hút thuốc lá. Zerhusen kể với chúng tôi:

“Dĩ nhiên tôi không muốn Davis hút thuốc nhưng mẹ nó và tôi đều hút. Chúng tôi đã nêu gương xấu cho con. Tôi kể cho Davis nghe việc tôi đã bắt đầu hút thuốc vào tuổi của nó như thế nào và chất nicotine đã làm chủ tôi đến nỗi giờ đây gần như tôi không có cách nào chấm dứt việc hút thuốc. Tôi nhắc nhở nó rằng thuốc lá mang đến cho tôi bệnh ho quá đỗi phiền phức. Tôi không khuyên nó chấm dứt, cũng chẳng đe dọa hay cảnh cáo nó về những nguy hiểm của thuốc lá. Tất cả những gì tôi làm là kể cho nó nghe việc tôi đã nghiện thuốc lá như thế nào và tác hại của thuốc lá ra sao đối với tôi. Cháu nó suy nghĩ một lát rồi quyết định sẽ không hút thuốc trước khi tốt nghiệp trung học. Nhiều năm trôi qua, Davis chưa bao giờ hút thuốc lại và không hề có ý định đó một lần nữa. Kết quả của cuộc nói chuyện này là chính tôi cũng quyết định chấm dứt việc hút thuốc và với sự giúp đỡ của gia đình, tôi đã thành công.”
Tin tưởng rằng mình có lý và chỉ duy nhất mình là người có lý là biểu hiện của một tầm nhìn hẹp và cố chấp.

Một trong những việc khó nhất trên đời là thừa nhận mình sai. Tuy nhiên, không có giải pháp nào hiệu quả hơn là thẳng thắn thừa nhận rằng mình đã sai.

Câu 1 Zerhusen đã thành công trong việc gì.? Và lí do nào dẫn đến sự thành công đó.?
Câu 2 Em hiểu như thế nào về đoạn văn được in đậm ở đầu đoạn văn bản trên:
" Nếu người khiêm tốn thừa ....... chứng tỏ ta đã khôn ngoan hơn trước."
Câu 3 Bài học đắt giá nhất mà anh/chị rút ra từ đoạn văn trên.
Câu 4 Thông qua đoạn văn cuối được in đậm trong đoạn trích văn bản trên:
" Tin tưởng mình rằng ..... rằng mình đã sai."
Anh/chị viết đoạn văn ngắn ( khoảng 8-10 dòng ) để trình bày con người cần có quan niệm sống như thế nào là tốt nhất trước lỗi lầm của mình.?

1
8 tháng 5 2019

Câu 1: Zerhusen đã thành công trong việc khuyên con trai bỏ thuốc lá. Lí do: thừa nhận sai lầm của mình

Câu 2: Ta sẽ thắng nếu như có thể thừa nhận sai lầm của mình và người có lợi là cả hai bên

Câu 3: Hãy xem xét lại bản thân mình trước khi muốn người khác phải sửa lỗi của họ

Câu 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Những kẻ ở vườn thấy quan sang,quan quyền,cũng bén mũi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng...
Đọc tiếp

Câu 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Những kẻ ở vườn thấy quan sang,quan quyền,cũng bén mũi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có 100 dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong 1 làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tôcc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước việt nam ta không có là cũng vì thế. (SGK Ngữ văn 11 tập 2)

1) Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào?Ai là tác giả của tác phẩm ấy?

2)xác định PCNN của văn bản trên? Đoạn văn anh/chị liên tưởng đến thực trạng nào của xã hội hiện nay?

3) Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa sử dụng của những biện pháp ấy?

4)Từ nội dung đoạn trích trên,anh chị hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về việc thực hiện pháp luật Nhà nước của giới trẻ hiện nay?

1
1 tháng 5 2019

Câu 1 (. Đoạn văn trích từ đoạn trích Về luận lí xã hội ở nước ta/ tác phẩm Đạo đức và luân lí Đông Tây của Phan Châu Trinh.

Câu 2 . Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Đoạn văn gợi liên tưởng đến hiện tượng chạy chức, chạy quyền của xã hội hiện nay.

Câu 3 . Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.

1 tháng 5 2019

Thank thảo phương. Hay lắm

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh)....
Đọc tiếp

(1)Tản Đà (1889 - 1939 ) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, người làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ( nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây ). Quê hương ông nằm bên bờ sông Đà, gần núi Tản Viên. Ông sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn“ người của hai thế kỉ”( Hoài Thanh). Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ, nhưng sau hai khoa thi Hương, ông bỏ thi, chuyển sang sáng tác văn chương quốc ngữ.

(2)Điệu tâm hồn mới mẻ,“cái tôi”lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục độc giả mới đầu thế kỉ XX. Giữa lúc thơ phú nhà Nho tàn cuộc, Tản Đà có lối đi riêng, vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa. Thơ văn ông có thể xem như một gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại.

( Hầu trời, Tr 12, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi:

1/ Nêu ý chính của văn bản?

2/ Câu văn nào trong văn bản giải thích bút danh Tản Đà ?

3/ Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận định Tản Đà là “ người của hai thế kỉ”. Đó là hai thế kỉ nào ?

4/ Xác định phép tu từ liệt kê trong đoạn văn (2). Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê đó

0
I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu … Tuổi trẻ là đặc ân vô giá mà tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng. Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. Thế giới này là bạn, đất nước này là của chúng ta.Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó mãi. Đừng...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu … Tuổi trẻ là đặc ân vô giá mà tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng. Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. Thế giới này là bạn, đất nước này là của chúng ta.Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó mãi. Đừng ngồi quây quần thường xuyên bên góc bếp, và cũng đừng thu mình một góc trong nhà trọ nhỏ nhoi, hãy ra đi để nhìn để hiểu; đừng đắm đuối trên màn hình máy tính, trên “smartphone” bằng những câu chuyện phiếm giết thời gian, mà hãy dùng nó như một công cụ nối liền thế giới bên ngoài. Hãy biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức của bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để ngày mai khởi nghiệp. Tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân, nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để có thành công bạn nên có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó không chỉ có chông chênh mà có khi vấp ngã. Hoạt động xã hội, đây là dòng sông cuộc đời. Phù sa sẽ về với bạn để mùa màng cây lá tốt tươi. Đắm mình trong thực tiễn sẽ cho bạn tình yêu thương, cảm thông và trân trọng con người, để mình cố gắng sống tốt hơn, trách nhiệm hơn. Đây cũng là cách để bạn tận hiến những gì cao đẹp cho đời. (Trích bài phát biều của PGS.TS Nguyễn Văn Minh – Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhân dịp kỷ niệm ngày 26/3/2016)Câu 1: Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.5 điểm)Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu nói: Tuổi trẻ là đặc ân vô giá mà tạo hóa ban cho bạn.(0.75 điểm)Câu 3: Theo bạn, để ngày mai khởi nghiệp tuổi trẻ có cần tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường không? Vì sao? (0.75 điểm)Câu 4: Hãy rút ra những thông điệp ý nghĩa từ đoạn trích? (1.0 điểm)I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu … Tuổi trẻ là đặc ân vô giá mà tạo hóa ban cho bạn. Vô nghĩa của đời người là để tuổi xuân trôi qua trong vô vọng. Người ta bảo, thời gian là vàng bạc, nhưng sử dụng đúng thời gian của tuổi trẻ là bảo bối của thành công. Thế giới này là bạn, đất nước này là của chúng ta.Chúng ta không thể ngồi nhìn đồng bào nghèo khó mãi. Đừng ngồi quây quần thường xuyên bên góc bếp, và cũng đừng thu mình một góc trong nhà trọ nhỏ nhoi, hãy ra đi để nhìn để hiểu; đừng đắm đuối trên màn hình máy tính, trên “smartphone” bằng những câu chuyện phiếm giết thời gian, mà hãy dùng nó như một công cụ nối liền thế giới bên ngoài. Hãy biến tri thức của loài người, của thời đại thành tri thức của bản thân và cộng đồng, vận dụng vào hoạt động thực tiễn của mình. Trước mắt là tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường để ngày mai khởi nghiệp. Tự mình xây dựng các chuẩn mực cho bản thân, nhận diện cái đúng, cái sai, cái đáng làm và cái không nên làm. Trường đời là trường học vĩ đại nhất, nhưng để có thành công bạn nên có nền tảng về mọi mặt, thiếu nó không chỉ có chông chênh mà có khi vấp ngã. Hoạt động xã hội, đây là dòng sông cuộc đời. Phù sa sẽ về với bạn để mùa màng cây lá tốt tươi. Đắm mình trong thực tiễn sẽ cho bạn tình yêu thương, cảm thông và trân trọng con người, để mình cố gắng sống tốt hơn, trách nhiệm hơn. Đây cũng là cách để bạn tận hiến những gì cao đẹp cho đời. (Trích bài phát biều của PGS.TS Nguyễn Văn Minh – Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội nhân dịp kỷ niệm ngày 26/3/2016)Câu 1: Đoạn trích được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0.5 điểm)Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu nói: Tuổi trẻ là đặc ân vô giá mà tạo hóa ban cho bạn.(0.75 điểm)Câu 3: Theo bạn, để ngày mai khởi nghiệp tuổi trẻ có cần tích lũy tri thức khi còn ngồi trên ghế nhà trường không? Vì sao? (0.75 điểm)Câu 4: Hãy rút ra những thông điệp ý nghĩa từ đoạn trích? (1.0 điểm)

0