K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

REFER

 cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. 

16 tháng 3 2022

tgham khảo

Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọC. Là đặc điểm của: A. Bộ đầu mỏ.B. Bộ cá sấu.C. Bộ rùa.D. Bộ có vảy.: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?A. Giữ nhiệt cho cơ thể.        B. Làm cho lông không thấm nướC.    C. Làm thân chim nhẹ.: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?A. Thân nhiệt ổn...
Đọc tiếp

Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọC. Là đặc điểm của:

 

A. Bộ đầu mỏ.

B. Bộ cá sấu.

C. Bộ rùa.

D. Bộ có vảy.


: Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A. Giữ nhiệt cho cơ thể.        B. Làm cho lông không thấm nướC.    C. Làm thân chim nhẹ.
: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì sao ?
A. Thân nhiệt ổn định.                                             B. Thân nhiệt không ổn định.
C. Thân nhiệt cao                                                     D. Thân nhiệt thấp
: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào ?
A. Bàn chân có 5 ngón, có mảng dính giữa các ngón
B. Bàn chân có 4 ngón, có mảng dính giữa các ngón.
C. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.
D. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
: Lông vũ được chia làm hai loại là những loại nào ?
A. Lông đuôi và lông cánh.                                     B. Lông bao và lông bâu.
C. Lông cánh và lông bao.                          D. Lông ống và lông tơ.
: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì ?
A. Lông bao.             B. Lông cánh.                       C. Lông tơ.                D. Lông mịn.

5
4 tháng 3 2022

B

4 tháng 3 2022

cj nhah quá e chx kịp đọc đề luôn =))

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 14:

Lớp vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể khỏi kẻ thù, tác động của ngoại lực,…

Câu 15: 

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin ở chân khớp: - Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng làm chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn  ý nghĩa như một bộ xương ngoài.

6 tháng 1 2022

14,  Vỏ đá vôi có tác dụng bảo vệ và che chở cho Thân mềm

15, Có vai trò bảo vệ các cơ quan bên trong.

23 tháng 11 2021

ốc gai có vỏ đá vôi

24 tháng 12 2020

Mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.

Vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò:

+ Vỏ thân mềm đã hóa thạch giúp xác định địa tầng và có ý nghĩa trong các ngành khoa học nghiên cứu về sự sống.

+ Vỏ đá vôi giúp hình thành các lớp đá vôi.

 Châu chấu di chuyển linh hoạt vì:

+ Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.

 

 

17 tháng 1 2022

giúp em với ạ

 

17 tháng 1 2022

Lớp vỏ đá vôi giúp che chở bên ngoài

15 tháng 6 2018

Đáp án B

Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớpA. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng                        B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôiC. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi     D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừCâu 2: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là doA. Lớp xà cừ                                                        B. Lớp sừngC. Lớp đá vôi                                                      ...
Đọc tiếp

Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng                        B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi     D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 2: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do

A. Lớp xà cừ                                                        B. Lớp sừng

C. Lớp đá vôi                                                       D. Lớp kitin

Câu 3: Trai lấy mồi ăn bằng cách

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi                        B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ                            D. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 4: Trai lọc nước

A. 10 lít một ngày đêm                                        B. 20 lít một ngày đêm

C. 30 lít một ngày đêm                                         D. 40 lít một ngày đêm

Câu 5: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để

A. Lấy thức ăn                                                     B. Lẩn trốn kẻ thù

C. Phát tán nòi giống                                           D. Kí sinh

Câu 6: Ngọc trai được tạo thành ở

A. Lớp sừng                                                         C. Lớp xà cừ

C. Thân                                                                D. Ống thoát

Câu 7: Động vật thân mềm sống trên cạn

A. Bạch tuộc                  B. Mực nang                   C. Ốc sên             D. Sò

Câu 8. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là:

A. Có mai cứng ở phía lưng                                  B. Sống ở biển

C. Là thực phẩm cho con người                                     D. Là động vật thân mềm

Câu 9: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể

A. Sò điệp                                                            B. Ốc sên                      

C. Bạch tuộc                                                        D. Ốc vặn

Câu 10: Thân mềm có tập tính phong phú là do

A. Có cơ quan di chuyển                   B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng

C. Hệ thần kinh phát triển                D. Có giác quan

Câu 11: Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ.

A. Ốc sên                                                             B. Ốc vặn                      

C. Mực                                                                 D. Bạch tuộc

Câu 12: Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng

A. Ốc vặn                                                            B. Ốc sên                      

C. Sò                                                                    D. Mực ống

Câu 13: Loài thân mềm nào được khai thác để làm đồ trang trí, trang sức

A. Ốc sên                                                             B. Ốc bươu vàng

C. Bạch tuộc                                                        D. Trai

Câu 14: Ốc sên phá hoại cây cối vì     

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây

Câu 15: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu

A. bào ngư, sò huyết                                            B. sò huyết, ốc vặn

C. trai sông, hến                                                   D. Bào ngư, ốc sên

Câu 16: Mực tự vệ bằng cách nào

A. Co cơ thể vào trong vỏ cứng                                     B. Tung hỏa mù để trốn chạy

C. Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù                           D. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Câu 17: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần

A. Có hai phần gồm đầu và bụng                        B. Có hai phần gồm đầu-ngực và bụng

C. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng                          D. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất

Câu 18: Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng

A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng                    B. Vì chúng hút nhựa cây

C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây                             D. Vì chúng gặm chồi non và lá cây

Câu 19: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.

B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.

D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

Câu 20: Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ

A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

B. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng

C. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

D. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Câu 21: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.      

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 22: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác                                            B. Đôi kìm có tuyến độc

C. 4 đôi chân bò                                                   D. Núm tuyến tơ

Câu 23: Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước

(1) Chăng tơ phóng xạ

(2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi

(3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung)

(4) Chăng các tơ vòng

A. 1 – 2 – 3 – 4                                                    B. 3 – 1 – 4 - 2

C. 1 – 2 – 3 – 4                                                    D. 1 – 3 – 4 – 2

Câu 24: Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò :

A. 1 đôi                         B. 2 đôi                          C. 3 đôi                          D. 4 đôi

Câu 25: Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm

a. Có thể bò                                                                   b. Sống ở biển

c. Sống trên cạn                                                    d. Thở bằng mang

Câu 26: Ngành động vật nào có số loài lớn nhất

A. Ngành thân mềm                                             B. Ngành động vật nguyên sinh

C. Ngành chân khớp                                            D. Các ngành giun

Câu 27: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.            

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 28: Tại sao lại gọi là ngành chân khớp?

A. Chân có các khớp                                            B. Cơ thể phân đốt

C. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau  D. Cơ thể có các khoang chính thức

Câu 29: Cơ thể tôm có mấy phần:

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 30: Các đại diện thuộc lớp Giáp xác gồm :

A. Tôm sông, cua đồng, ghẹ, tôm tít, sun           

B. Chân kiếm, cào cào, cua bể, tôm hùm

C. Cua nhện, mực ống, tôm sú, tôm ở nhờ                

D. Ốc sên, tép đồng, tôm thẻ chân trắng, rận nước

Câu 31: Các đại diện thuộc lớp Hình nhện gồm :

A. Nhện nhà, cái ghẻ, cua nhện, bọ cạp                        

B. Nhện nhà, ve bò, cái ghẻ, bọ cạp

C. Ve bò, bọ cạp, bọ xít, cà cuống                      

D. Ve bò, nhện lông, châu chấu, bọ xít

Câu 32: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.       

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.            

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.     

 

2
28 tháng 12 2021

bn tách ra nha 10 câu đăng 1 lần

28 tháng 12 2021

Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng                        B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi     D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 2: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do

A. Lớp xà cừ                                                        B. Lớp sừng

C. Lớp đá vôi                                                       D. Lớp kitin

Câu 3: Trai lấy mồi ăn bằng cách

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi                        B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ                            D. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 4: Trai lọc nước

A. 10 lít một ngày đêm                                        B. 20 lít một ngày đêm

C. 30 lít một ngày đêm                                         D. 40 lít một ngày đêm

Câu 5: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để

A. Lấy thức ăn                                                     B. Lẩn trốn kẻ thù

C. Phát tán nòi giống                                           D. Kí sinh

Câu 6: Ngọc trai được tạo thành ở

A. Lớp sừng                                                         C. Lớp xà cừ

C. Thân                                                                D. Ống thoát

Câu 7: Động vật thân mềm sống trên cạn

A. Bạch tuộc                  B. Mực nang                   C. Ốc sên             D. Sò

Câu 8. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là:

A. Có mai cứng ở phía lưng                                  B. Sống ở biển

C. Là thực phẩm cho con người                                     D. Là động vật thân mềm

Câu 9: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể

A. Sò điệp                                                            B. Ốc sên                      

C. Bạch tuộc                                                        D. Ốc vặn

Câu 10: Thân mềm có tập tính phong phú là do

A. Có cơ quan di chuyển                   B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng

C. Hệ thần kinh phát triển                D. Có giác quan

23 tháng 11 2021

trong sách; vở ghi có nha

23 tháng 11 2021

ok