Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:
a)b) Vì các yếu tố như gió, nhiệt độ (ánh nắng), diện tích mặt thoáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi . gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh . nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi cũng càng nhanh. diện tích mặt thoáng rộng tốc độ bay hơi càng nhanh.
b)-Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.
- Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù. Sương mù khác với mây ở chỗ nó gần với bề mặt Trái Đất, còn mây thì không. Sương mù có thể xem như dạng mây thấp.
d)Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!

1. Tại sao khi đi khám răng, bác sĩ thường căn dặn chúng ta ko nên ăn những thức ăn quá nóng hay quá lạnh?
=> Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
2. Tại sao khi tắm xong nếu đứng trước gió ta cảm giác mát lạnh?
=> Gió mang thêm oxy đến cho người và lấy đi nhiệt lượng mà con người thải ra khiến ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu. Nếu nhiệt độ môi trường lớn hơn nhiệt độ thân thể (37ºC) thì gió có khi ngược lại làm người ta nóng hơn
3. Tại sao khi lau nhà người ta hay bật quạt?
=> Để nước bốc hơi nhanh, sàn nhà nhanh khô.
4. Tại sao vào mùa đông ta thường thở ra khói?
=> Đó chính là hơi nước đấy bạn ạ.
Khi ta thở, thành phần của hơi thở ra của sinh vật (có con người) là khí cacbonic và hơi nước.
Bình thường vào mùa nóng, họặc ở xứ nóng, hơi nước theo hơi thở thoát ra khỏi cơ thể thì nhanh chóng bị nhiệt độ cao ở bên ngoài hâm cho nóng hơn, cho các phân tử chuyển động nhanh hơn và rời rạc nhau xa hơn nên ta không thấy được.
Trong khi đó, khi vào mùa lạnh, hoặc ở xứ lạnh, hơi nước ấm trong cơ thể thoát ra nhanh chóng bị nhiệt độ thấp bên ngoài làm chúng ngưng tụ đột ngột lại, nhưng không đủ để ngưng tụ thành nước thể lỏng, nhưng đủ để tập trung chúng lại, cho ta thấy một màn hơi nước thật rõ ràng.
5. Tại sao vào mùa đông khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau mặt gương hết mờ?
=> Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!.
6. Tại sao thả bèo hoa dâu xuống ruộng là biện pháp chống hạn cho lúa?
=> Vì thả bèo hoa dâu xuống ruộng hạn chế được sự thoát hơi nước ở mặt ruộng và gió thổi vào mạt ruộng. Tuy bèo hoa dâu cũng hút nước nhưng lượng nước mất đi cũng không đáng kể.
7. Làm muối dựa vào hiện tượng nào? Giải thích?
=> Chúng ta làm muối dựa vào hiện tượng bay hơi.
Hiện tượng bay hơi xảy ra nhanh khi môi trường có nhiệt độ cao -> các phân tử nước hóa hơi. Trong trường hợp lộng gió thì gió thổi cũng mang theo các phân tử nước. Các phân tử nước mất đi sẽ để lại những tinh thể muối.
8. Sương mùa là gì? Tại sao vào mùa đông một số vùng lại có sương mù? Khi mặt trời lên ta ko còn thấy sương mùa? Giải thích?
=> Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta.
Sở dĩ chúng ta cảm thấy trời lạnh hơn vào những buổi sáng có sương mù là vì chúng ta đang nằm trong khối không khí lạnh, và khi có sương mù thì độ ẩm càng tăng lên nên trời sẽ rét. Theo kinh nghiệm dân gian, trước khi xuất hiện các đợt không khí lạnh tăng cường cũng thường thấy có sương mù.
9. Tại sao khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá ?
=> Khi trồng chuối người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được).

Câu 1:
Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.

câu 1 tốc độ bay hơi phụ thuộc vào
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
câu 2 -Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp.
-Sương mù thường rất hay có vào mùa lạnh.
-Khi mặt trời mọc,nhiệt độ trong khí cao hơn sương mù sẽ tan đi mất,vì nhiệt độ tăng nhầm cho tốc độ bay hơi tăng.
câu 3 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Trong quá trình nóng chảy và đông đặc,nhiệt độ của vật không thay đổi
vât tồn tại một phần ở thể rắn, một phần ở thể lỏng

Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.
Chúc bạn học tốt!
giúp mình với các bạn ơi..mai mk thi hk kì oy giúp mk na na na...thks thks

Câu 14. Sau khi tắm, nếu đứng ngoài gió ta sẽ có cảm giác mát lạnh.Giải thích tại sao như vậy?
- Vì khi tắm xong trên người ta còn những hạt nước nhỏ đọng lại,khi những hạt nước đó bay hơi sẽ làm cho cơ thể cảm thấy mát. Nếu đứng ngoài trời sẽ có gió sẽ làm sự bay hơi của nước trở nên nhanh hơn làm cho cơ thể ta cảm thấy mát lạnh
Câu 15. Vào mùa đông trời lạnh, nếu hà hơi từ miệng vào 1 tấm kính, ta sẽ thấy tấm kính bị mờ. hãy Giải thích?
-Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp. Hơi thở của người có hơi nước, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi (như đã học, nhiệt độ càng thấp thì sụ ngưng tụ xảy ra càng nhanh ).
Câu 14 :
- Sau khi tắm nước bám trên người , hiện tượng bay hơi của nước xẽ xảy ra nhanh hơn khi ta đứng ngoài gió. Khi Bay hơi nước trên cơ thể người đã lấy mất 1 phần nhiệt của cơ thể ,làm nhiệt độ cơ thể giảm xuống gây cho ta cảm giác mát lạnh.
Câu 15 :
Vào mùa đông trời lạnh, nếu hà hơi từ miệng vào 1 tấm kính thì do hơi trong miệng ấm và có nhiều hơi nước, khi gặp nhiệt độ thấp của tấm kính hơi nước sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ li ti làm mờ kính. Đó là sự ngưng tụ của hơi nước.

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.
Câu 2:
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn
mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

đó là vì ban đêm nhiệt độ xuống thấp nên hơi nước ngưng tụ thành những giọt sương bay lơ lửng trong không khí, đến sáng nhờ có ánh sáng mặt trời nên ta có thể nhìn thấy chúng, khi mặt trời hiện ra thì nhiệt độ tăng lên nên hơi nước tan ra và sương mù biến mất

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
Câu 1 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/38105.html
Câu 2 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23258.html
Câu 3 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/35180.html
Câu 4 : Gió mang thêm oxy đến cho người và lấy đi nhiệt lượng mà con người thải ra khiến ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu. Nếu nhiệt độ môi trường lớn hơn nhiệt độ thân thể (37ºC) thì gió có khi ngược lại làm người ta nóng hơn
Câu 5 : Để cho sàn nhà nhanh khô
Câu 6 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/25575.html
Câu 7 : Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường.
Câu 8 : * Mình chịu nha, xin lỗi bạn
Câu 9 : * mình chịu nha =(
Câu 10 : Sương mù là hiện tượng hơi nước trong khí quyển ngưng kết lại thành những hạt nước rất nhỏ lơ lửng trong không khí và làm giảm tầm nhìn của chúng ta. Còn vì sao mùa đông có sương mù bạn vào đây nha : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/41825.html . Khi mặt trời lên khiến cho không khí nóng lên khiến cho sương mù tan biến
Bạn tick câu trả lời của mình nha, chúc bạn học tốt
1 Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).
Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.
2 Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
3 Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được)
4 Gió mang thêm oxy đến cho người và lấy đi nhiệt lượng mà con người thải ra khiến ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu. Nếu nhiệt độ môi trường lớn hơn nhiệt độ thân thể (37ºC) thì gió có khi ngược lại làm người ta nóng hơn
5 Có 2 cái lợi đó: thứ nhất là để cho nhanh khô nhà( cái đó ma nào chả biek)
thứ hai là để cho người lau nhà mát mẻ ( lao động mệt nhọc mà ) hihi!!!!
6 Ban đầu, lượng muối mới bỏ vào trong cốc sẽ tan hết; đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa. Hiện tượng này được gọi là bão hòa.
Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy. Lượng hơi nước mà không khí có thể dung nạp được cũng có một mức độ nhất định.
Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh lại kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
7 Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
9 Khi làm muối, người ta dựa vào hiện tượng bay hơi.
10 Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1.000m. Sương mù giống như mây thấp nhưng khác ở chỗ sương mù tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đất, còn mây thấp không tiếp xúc với bề mặt đất mà cách mặt đất một khoảng cách được gọi là độ cao chân mây. Chính vì thế người ta xếp sương mù vào họ mây thấp.
- Hiện tượng sương mù xuất hiện buổi sáng gọi là sương mù bình lưu. Sương mù này xuất hiện do khối không khí lạnh không di chuyển theo hướng bắc như trước, mà lệch dần về phía đông bắc nên trước khi ảnh hưởng đến các tỉnh miền Bắc, không khí lạnh có một khoảng thời gian đi qua biển làm bản chất khối không khí thay đổi, độ ẩm tăng lên gây sương mù.
Sở dĩ chúng ta cảm thấy trời lạnh hơn vào những buổi sáng có sương mù là vì chúng ta đang nằm trong khối không khí lạnh, và khi có sương mù thì độ ẩm càng tăng lên nên trời sẽ rét. Theo kinh nghiệm dân gian, trước khi xuất hiện các đợt không khí lạnh tăng cường cũng thường thấy có sương mù.