K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét (O) có

\(\widehat{KBN}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BK và dây cung BN

\(\widehat{BCN}\) là góc nội tiếp chắn cung BN

Do đó: \(\widehat{KBN}=\widehat{BCN}\)

Xét ΔKBN và ΔKCB có

\(\widehat{KBN}=\widehat{KCB}\)

\(\widehat{BKN}\) chung

Do đó: ΔKBN~ΔKCB

=>\(\dfrac{KB}{KC}=\dfrac{KN}{KB}\)

=>\(KB^2=KN\cdot KC\)

b: Ta có: \(KB^2=KN\cdot KC\)

KB=KA

Do đó: \(KA^2=KN\cdot KC\)

=>\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KA}\)

Xét ΔKAC và ΔKNA có

\(\dfrac{KA}{KN}=\dfrac{KC}{KA}\)

\(\widehat{AKC}\) chung

Do đó: ΔKAC~ΔKNA

=>\(\widehat{KCA}=\widehat{KAN}\)

Xét (O) có

\(\widehat{NCA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CN

\(\widehat{NMC}\) là góc nội tiếp chắn cung CN

Do đó: \(\widehat{NCA}=\widehat{NMC}\)

=>\(\widehat{NMC}=\widehat{NAK}\)

=>AB//CM

Dựa vào thông tin đã được cung cấp, chúng ta có thể chứng minh như sau:

a) Chứng minh: OA vuông góc BC tại H và BK^2=KN.KC

  • Ta đã biết rằng AB = AC (do hai tiếp tuyến cắt nhau), nên tam giác ABC là tam giác cân tại A.
  • Vì AO là tia phân giác của góc A nên AO là đường cao của tam giác ABC.
  • Do đó, ta có OA vuông góc BC tại H.
  • Ta cũng biết rằng K là trung điểm của AB, nên ta có BK = KC.
  • Từ đây, ta có thể chứng minh rằng (BK^2 = KN \cdot KC).

b) Chứng minh: MC//AB

  • Để chứng minh MC//AB, chúng ta có thể sử dụng các tính chất của tam giác và tứ giác để chứng minh điều này. Tuy nhiên, để chứng minh chi tiết hơn, cần phải xem xét các thông tin khác về vị trí và mối quan hệ giữa các điểm trong hình học đã cho.

Tóm lại, dựa vào thông tin đã cung cấp, chúng ta có thể chứng minh a) và b) theo yêu cầu của câu hỏi.

12 tháng 3 2023

+C/m: góc KBC=góc BCA =góc CBA= góc BIK ->tg KBI cân K

+C/m: tg MBA dd tgBEK (g.g) ->MA/BK =AB/EK

->AC/2BK=AB/EK

->2BK=EK  -> 2KI = EK -> đpcm

 

 

 

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O;R)

b: \(\widehat{MOA}+\widehat{COA}=\widehat{MOC}=90^0\)

\(\widehat{MAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(ΔBAO vuông tại B)

mà \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)

nên \(\widehat{MOA}=\widehat{MAO}\)

=>ΔMAO cân tại M

 

a: Xét tứ giác AIOC có \(\widehat{AIO}+\widehat{ACO}=180^0\)

nên AIOC là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

b: Xét ΔABD và ΔAEB có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔAEB

Suy ra: AB/AE=AD/AB

hay \(AB^2=AD\cdot AE\)

a: Xét tứ giác AIOC có \(\widehat{AIO}+\widehat{ACO}=180^0\)

nên AIOC là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

b: Xét ΔABD và ΔAEB có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔAEB

Suy ra: AB/AE=AD/AB

hay \(AB^2=AD\cdot AE\)

6 tháng 12 2017

Câu c.

Gọi K là trung điểm của BH

Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI

Chứng minh MK//EI

Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)

b: MC^2=ME*MB

=>MA^2=ME*MB

=>MA/ME=MB/MA

Xét ΔMAB và ΔMEA có

MA/ME=MB/MA

góc AMB chung

=>ΔMAB đồng dạng với ΔMEA

=>góc MAE=góc MBA

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0