K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7

Chúng đều được định nghĩa dựa trên các cạnh của tam giác vuông và góc nhọn trong tam giác đó. Sin: Tỷ số giữa cạnh đối diện với góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông. Cos: Tỷ số giữa cạnh kề với góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông. Tan: Tỷ số giữa cạnh đối diện và cạnh kề của góc nhọn trong tam giác vuông.

2 tháng 7

@ ánh lê Copy phải ghi Tk nhé!

Tk = Tham khảo

23 tháng 10 2023

\(tana=\sqrt{3}\)

=>\(\dfrac{sina}{cosa}=\sqrt{3}\)

=>\(sina=\sqrt{3}\cdot cosa\)

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=1+3=4\)

=>\(cos^2a=\dfrac{1}{4}\)

=>\(cosa=\dfrac{1}{2}\)

=>\(sina=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(A=\dfrac{sin^2a-cos^2a}{sina\cdot cosa}\)

\(=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{4}:\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

2 tháng 7 2021

A,xem lại đề

B\(=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x\)

\(=\left(sin^2x\right)^3+3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+\left(cos^2x\right)^3\)

\(=\left(sin^2+cos^2x\right)^3\)

\(=1\)

a) Sửa đề: \(A=\cot48^0\cdot\cot42^0+\tan60^0\)

Ta có: \(A=\cot48^0\cdot\cot42^0+\tan60^0\)

\(=\cot48^0\cdot\tan48^0+\tan60^0\)

\(=1+\sqrt{3}\)

1: 

a: sin a=căn 3/2

\(cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\sqrt{1-\dfrac{3}{4}}=\sqrt{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}\)

\(tana=\dfrac{\sqrt{3}}{2}:\dfrac{1}{2}=\sqrt{3}\)

cot a=1/tan a=1/căn 3

b: \(tana=2\)

=>cot a=1/tan a=1/2

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=5\)

=>cos^2a=1/5

=>cosa=1/căn 5

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

c: \(cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

tan a=5/13:12/13=5/12

cot a=1:5/12=12/5

26 tháng 8 2017

chịu

ngủ muộn thế

26 tháng 8 2017
Bạn cũng thế thôi
20 tháng 4 2017

Tự chứng minh từng cái này rồi suy ra cái đó nhé b.

Ta có: \(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}-sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}\)

Tương tự ta suy ra: 

\(sin\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}+cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}+3sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}\left(1\right)\)

Tiếp theo chứng minh:

\(2sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}=\frac{cosA+cosB+cosC-1}{2}\left(2\right)\)

\(sin^2\frac{A}{2}+sin^2\frac{B}{2}+sin^2\frac{C}{2}=\frac{3}{2}-\frac{cosA+cosB+cosC}{2}\left(3\right)\)

\(tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}+tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2}+tan\frac{C}{2}tan\frac{A}{2}=1\left(4\right)\)

Từ (1), (2), (3), (4) suy được điều phải chứng minh

18 tháng 4 2017

ko hiểu ( vì em mới học lớp 6)

29 tháng 10 2020

Lớp 9 không biết có học tới sin cos âm chưa nếu chưa thì lấy phần dương nha 

\(1+tan^2a=\frac{1}{cos^2a}\)    

\(1+\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{cos^2a}\)    

\(1+\frac{4}{9}=\frac{1}{cos^2a}\)    

\(\frac{13}{9}=\frac{1}{cos^2a}\)    

\(cos^2a=\frac{9}{13}\)   

\(cosa=\pm\sqrt{\frac{9}{13}}=\pm\frac{3\sqrt{13}}{13}\)    

\(sin^2a+cos^2a=1\)   

\(sin^2a+\frac{9}{13}=1\)    

\(sin^2a=\frac{4}{13}\)    

\(sina=\pm\sqrt{\frac{4}{13}}=\pm\frac{2\sqrt{13}}{13}\)   

tan dương nên sẽ có 2 TH 

TH1 sin và cos cùng dương 

\(\frac{sin^3a+3cos^3a}{27sin^3a-25cos^3a}\)   

\(=\frac{\left(\frac{2\sqrt{13}}{13}\right)^3+3\cdot\left(\frac{3\sqrt{13}}{13}\right)^3}{27\cdot\left(\frac{2\sqrt{13}}{13}\right)^3-25\cdot\left(\frac{3\sqrt{13}}{13}\right)^3}\)    

\(=-\frac{89}{459}\)   

TH2 sin và cos cùng âm 

\(\frac{sin^3a+3cos^3a}{27sin^3a-25cos^3a}\)   

\(=\frac{\left(\frac{-2\sqrt{13}}{13}\right)^3+\left(\frac{-3\sqrt{13}}{13}\right)^3}{27\cdot\left(\frac{-2\sqrt{13}}{13}\right)^3-25\cdot\left(\frac{-3\sqrt{13}}{13}\right)^3}\)

\(=-\frac{89}{459}\)