Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Một số dạng câu hỏi lí thuyết:
Câu 1. Em hãy nêu biểu hiện, nguyên nhân, hậu quả của bạo lực học đường.
=>
Biểu hiện :
- Bạo lực học đường là hành vi hành hạ , ngược đãi , đánh đập , xâm hại thân thể , sức khỏe , lăng mạ , xúc phạm danh dự nhân phẩm , cô lập , xua đuổi và các hành vi khác gây tổn hại về thể chất tinh thần của người học
Nguyên nhân :
- Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh đó thiếu kỹ năng sống , thích thể hiện , suy nghĩ nông cạn
- Nguyên nhân khách quan : thiếu sự giáo dục từ gia đình , môi trường xã hội tác động xấu đến người đó
Hậu quả :
- Tổn thương về sức khỏe , thể chất
-Tổn thương về tinh thần : lo lắng , sợ hãi , buồn chán ,..
`-> Những hậu quả trên nếu không được phát hiện và ngăn chặn bạo lực thì sẽ gây tổn hại lâu dài cho bản thân người học
Câu 2. Khi gặp bạo lực học đường em cần phải làm gì?
=>
Tìm cách ngăn chặn
báo với giáo viên chủ nhiệm để giáo viên báo lên nhà trường để xử lí
Câu 3. Sau khi xảy ra bạo lực học đường em nên làm gì?
=> báo với gia đình , giáo viên hoặc tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân
Câu 4. Em hãy nêu ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả
=>
Cân băng tài chính hiện tại
Chủ động cho tương lai
Đề phòng khi có bất trắc ( bệnh tật , thiên tai , ... )
Giúp đỡ người khác
Kể 4 việc làm tiết kiệm tiền của bản thân em.
=> Mua những đồ thật sự cần thiết
Tái chế các đồ vật để sử dụng lại
Để dành tiền tiêu vặt vào heo
Không lãng phí tiền vào những thứ vô bổ

Theo em, em sẽ khuyên nhủ Tuấn rằng có chuyện gì thì cũng phải nên chia sẻ với tất cả mọi người vì nếu giúp được thì họ sẽ giúp.
Nếu Tuấn k chia sẻ vs mọi người, ngày càng khép kín thì có thể Tuấn sẽ bị sa ngả ( biệt lập ) gần như cô lập

Em thấy Tú là con người chưa ngoan, chưa biết trân trọng đồng tiền, công sức của bố mẹ, vì:
+ Tú dễ bị dụ dỗ, đua đòi theo đám bn xấu ,mà ko nhận ra. Sau này nếu còn tiếp tục có thể ảnh hường lớn tới đời sống gia đình.
+ Tú ko chịu khó học hành để sau này kiếm đc tiền, có cuộc sống ổn định , báo hiếu cha mẹ.
+ Tú ko biết quý trọng thời gian mà cha mẹ còn ở lại để nuôi dưỡng, dạy bảo. Nếu như Tú ko sửa sau này sẽ hối hận nhưng đã quá muộn.
.............................
tham khảo
Theo em, Tú là người con chưa ngoan, không vâng lời và hiếu thảo với bố mẹ, lười biếng trong học tập, bỏ học đi chơi, không chịu nhận lỗi sai còn có thái độ chống đối…
Từ những việc làm đó, nhận thấy Tú đã chưa làm tròn bổn phận của mình đó là:
Không vâng lời, hiếu thảo, giúp đỡ ông bà, cha mẹKhông chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành con ngoan trò giỏi, một công dân có ích cho xã hội.
Theo em ,tùy vào trường hợp mà Tân nên có những cách xử lí khác nhau .
Đầu tiên Tân phải đỡ hai em ấy dậy xem có bị thương gì không để đưa đến phòng y tế .Nếu hai em nhỏ tỏ ý hối lỗi và xin lỗi Tân bằng thái độ thật lòng thì Tân nên tha thứ cho các em ấy .Còn nếu hai em ấy không những không biết xin lỗi mà còn tỏ vẻ ngáo ngược ,cho rằng đấy là lỗi của Tân không cần thận va vào hai em ấy thì Tân phải nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô ,xử tội của hai em này ,để các em biết tôn tọng người khác và hối lỗi khi làm sai.
Theo em, bạn Tân nên ứng xử là
tân ko nên mắng la các em nhỏ; mà Tân phải ns" Các em ơi, lần sau chơi phải chú ý nhé , đừng có đuổi nhau coi chừng sẽ bị té đó "

Tân không nên la mắng hai em học sinh phải nói là "các em lần sau phải chơi cẩn thận,đừng có duổi nhau cẩn thận bị té đó em"
nhưng nếu hai em đó cố ý thì sao, bạn nên làm cả hai trường hợp sẽ đúng hơn

Theo em, Nam không được hưởng những quyền lợi như : không được sống như bạn bè cùng trang lứa, phải nghỉ học kiểm tiền...
Nếu em là bạn của Nam em sẽ giúp bạn bảo vệ lợi cho bạn :
- Viết về cuộc sống khổ cực của Nam, và gửi lại cho nhà nước để họ tìm ra cách giúp Nam được sống và được đi học ở môi trường tốt như bao bạn bè khác.
- Trao tặng số tiền, quần áo,... để gia đình Nam không phải nghèo như trước nữa. Giờ Nam có tiền để đóng học, được đi học khi có đủ số tiền, không phải đi kiếm tiền, và sẽ có nhiều quần áo mới ,...
* Nhận xét : Cuộc sống của Nam tuy không được hưởng những quyền lợi của trẻ em. Nhưng vì gia đình của Nam, bạn đã nghỉ học để phụ bố nuôi em. Đây là việc làm xúc động, cảm động trước việc làm của bạn. Nhà nghèo nhưng bạn cũng rất yêu quý bố và em trai của bạn.
Theo em, Nam ko đc hưởng những quyền lợi như : Ko đc đến trường, ko đc như bn bè, ko đc môi trường giáo dục tốt, phải lao động từ nhỏ,.....
Nếu em là bn của Nam em sẽ :
+ Tìm trụ sở địa phương nơi nam sống để nhờ sự giúp đỡ từ mn.
+ Có thể trao tặng quần áo ko cần đến, đồ dùng học tập, ... cho GĐ Nam.
+ Tạo động lực , tinh thần cho Nam.

Vì Tân lớn hơn các em nên bạn ấy phải khuyên em lần sau cẩn thận hơn và đưa em lên phòng y tế xem nó có bị thương ở đâu ko
. Theo em, trong tình huống trên. Tân không nên có thái độ bực tức, khó chịu vói hai em nhỏ vì hai em ấy cũng không cố tình làm bạn đau. Tân nên đứng dậy và nhờ một bạn nào đó nhặt giúp quả cầu và mang trả lại cho hai em. Ngoài ra, Tân nên khuyên hai em phải cẩn thận hơn, tránh làm người khác bị thương và phải biết xin lỗi nếu việc đó có xảy ra.
tự an ủi bản thân, và cố gắng hơn nữa
Khi gặp áp lực học tập, học sinh cần giữ tâm lý bình tĩnh, không tự tạo áp lực quá lớn. Hãy lập kế hoạch học tập khoa học, chia nhỏ nội dung để tránh quá tải. Nếu gặp khó khăn, nên nhờ thầy cô, bạn bè hoặc gia đình giúp đỡ. Bên cạnh đó, duy trì lối sống lành mạnh, ngủ đủ giấc, ăn uống hợp lý và thư giãn cũng rất quan trọng. Quan trọng nhất là nhìn nhận kết quả một cách tích cực, xem đó là cơ hội để cải thiện và cố gắng hơn.