
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Gọi d = ƯCLN ( n3 + 2n ; n4 + 3n2 + 1 )
=> n3 + 2n \(⋮\)d ( 1 ) và n4 + 3n2 + 1 \(⋮\)d ( 2 )
Từ ( 1 ) => n . ( n3 + 2n ) \(⋮\)d => n4 + 2n2 \(⋮\)d ( 3 )
Từ ( 2 ) và ( 3 ) => ( n4 + 3n2 + 1 ) - ( n4 + 2n2 ) \(⋮\)d
=> n4 + 3n2 + 1 - n4 - 2n2 \(⋮\)d
=> ( n4 - n4 ) + ( 3n2 - 2n2 ) + 1 \(⋮\)d
=> n2 + 1 \(⋮\)d ( * )
=> n2 . ( n2 + 1 ) \(⋮\)d
=> n4 + n2 \(⋮\)d ( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) => ( n4 + 2n2 ) - ( n4 + 2n ) \(⋮\)d
=> n2 \(⋮\)d ( 5 )
Từ ( * ) và ( 5 ) => ( n2 + 1 ) - n2 \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d = 1
Vậy : phân số đã cho tối giản


Gọi d=(3n+1, 2n+1)
Ta có : 3n+1 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d
2.(3n+1) chia hết cho d, 3.(2n+1) chia hết cho d
Suy ra : 3.(2n+1)-2.(3n+1) chia hết cho d
6n+3-6n-2=1chia hết cho d suy ra d=+1 và -1 thì 3n+1/2n+1 là phân số tối giản (ĐPCM)
Mk chưa chắc chắn lắm nếu sai thì bn sửa nha

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d
=> n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d
do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2 +1 chia hết cho d (1)
=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d
=> (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
Do đó (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) là phân số tối giản (Đ.P.C.M)
Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d
=> n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d
do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2 +1 chia hết cho d (1)
=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d
=> (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
Do đó (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra $\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}$n3+2nn4+3n2+1 là phân số tối giản (Đ.P.C.M)

Bài 1:
\(a,\dfrac{n+1}{2n+3}.\)
Đặt \(ƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=d.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d.\\2n+3⋮d.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+1\right)⋮d.\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-2\left(n+1\right)⋮d.\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d.\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1.\)
Vậy phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) tối giản \(\forall n\in Z.\)
\(b,\dfrac{2n+3}{3n+5}.\)
Đặt \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d.\\3n+5⋮d.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+5\right)-\left(2n+3\right)⋮d.\)
\(\Rightarrow2\left(3n+5\right)-3\left(2n+3\right)⋮d.\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d.\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1.\)
Vậy phân số \(\dfrac{2n+3}{3n+5}\) tối giản \(\forall n\in Z.\)
~ Học tốt!!! ~

Gọi d là UCLN(3n+2;2n+1)
Vì d là UCLN(3n+2;2n+1) nên
3n+2\(⋮\)d=>2(3n+2)\(⋮\)d=>6n+4\(⋮\)d
2n+1\(⋮\)d=>3(2n+1)\(⋮\)d=>6n+3\(⋮\)d
Vì 6n+3 và 6n+4\(⋮\)d nên
(6n+4)-(6n+3)\(⋮\)d
6n+4-6n-3\(⋮\)d
1\(⋮\)d
=>\(\dfrac{3n+2}{2n+1}\) tối giản với mọi n
Gọi \(ƯC\left(3n+2;2n+1\right)\)là \(d\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(3n+2\right)⋮d\\3\left(2n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow6n+4-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow6n+4-6n-3⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d=\pm1\)
Vậy \(\dfrac{3n+2}{2n+1}\) là phân số tổi giản \(\forall\) \(n\in Z\)
Chúc bạn học tốt!

\(\dfrac{2n+3}{n^2+3n+3}=\dfrac{\left(2n^2+6n+6\right)-\left(n^2+4n+4\right)-1}{n^3+3n+3}\)
=\(2-\dfrac{\left(n+2\right)^2}{n^2+3n+3}-\dfrac{1}{n^2+3n+3}\)
Ko chắc,có thể sai

Gọi (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) là d => n^3+2n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d
=> n(n^3+2n) chia hết cho d hay n^4+2n^2 chia hết cho d
do đó (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2) chia hết cho d hay n^2 +1 chia hết cho d (1)
=> (n^2+1)(n^2+1) chia hết cho d hay n^4+2n^2+1 chia hết cho d
=> (n^4+3n^2+1) - (n^4+2n^2+1) chia hết cho d hay n^2 chia hết cho d (2)
Từ (1) và (2) => (n^2+1) - n^2 chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
Do đó (n^3+2n ; n^4+3n^2+1) =1 hoặc -1 suy ra \(\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\)là phân số tối giản (Đ.P.C.M)
tk cho mk nha $_$

Gọi d là ƯCLN ( 2n+1, 3n+2)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản
Ta cần chứng minh phân số \(\frac{2 n + 1}{3 n + 2}\) là tối giản, tức là tử số và mẫu số không có ước số chung nào ngoài 1.
Bước 1: Xét ước số chung
Xét ước số chung lớn nhất (ƯCLN) của tử số và mẫu số:
Giả sử \(d\) là ước số chung của cả \(2 n + 1\) và \(3 n + 2\). Khi đó, ta có:
\(d \mid \left(\right. 2 n + 1 \left.\right)\) \(d \mid \left(\right. 3 n + 2 \left.\right)\)
Do đó, \(d\) cũng chia được bất kỳ tổ hợp tuyến tính nào của hai số trên. Xét biểu thức:
\(\left(\right. 3 n + 2 \left.\right) - \left(\right. 2 n + 1 \left.\right) = 3 n + 2 - 2 n - 1 = n + 1\)
Vậy \(d\) cũng phải chia \(n + 1\). Tiếp tục xét:
\(\left(\right. 2 n + 1 \left.\right) - 2 \left(\right. n + 1 \left.\right) = 2 n + 1 - 2 n - 2 = - 1\)
Suy ra \(d\) phải chia \(- 1\), tức là \(d = \pm 1\).
Kết luận
Ước số chung duy nhất của \(2 n + 1\) và \(3 n + 2\) là \(\pm 1\), nên phân số \(\frac{2 n + 1}{3 n + 2}\) là tối giản với mọi số nguyên \(n\). ✅
Giải:
Gọi ƯCLN(2n + 1; 3n + 2) = d
Ta có: \(\begin{cases}2n+1\vdots d\\ 3n+2\vdots d\end{cases}\)
[2(3n + 2) - 3(2n + 1)] ⋮ d
[6n + 4 - 6n - 3] ⋮ d
[(6n - 6n) + (2 - 1)] ⋮ d
1 ⋮ d
d = 1
Ước chung lớn nhất của
(2n + 1) và (3n + 2) là 1
Vậy phân số: \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản