
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Olm chào em. cảm ơn em đã gửi thắc mắc trên olm.
Để trả lời vấn đề em hỏi olm xin chia sẻ thông tin tới em như sau:
Để được coin hoặc xu trên olm thì em cần tích cực tham gia các hoạt động trên olm như diễn đàn hỏi đáp, các cuộc thi vui, thi đấu và học tập trên olm em nhá.
Với thành tích mà em có được thì olm sẽ thưởng xu hoặc coin tùy theo giải thưởng.
Với số xu mà em có em có thể đổi rất nhiều quà độc đáo từ olm thông qua shop của olm.
Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm.
mọi người ơi làm thế nào để vào phần hỏi đáp để trả lời câu hỏi vậy?

P=> 1→1 P2O5 2→2 + H3PO4
H3PO4 3→
=> Na3PO4 4→
+ Ca3(PO4)2
(1) 4P + 5O2 ��→to 2P2O5
(2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3) H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O
(4) 2Na3PO4 + 3CaCl2 → 6NaCl + Ca3(PO4)2

\(\left(1\right)Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \left(2\right)FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\\ \left(3\right)Fe\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+2H_2O\\ \left(4\right)FeSO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+Fe\)
1)Fe+H2SO4→FeSO4+H2(2)FeSO4+BaCl2→BaSO4↓+FeCl2(3)2KOH+FeCl2→Fe(OH)2↓+2KCl(4)Fe(OH)2→(to)FeO+H2O(5)FeO+CO→(to)Fe+CO2

đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)
=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)= \(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
đặt ���ặ��mquặng= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)
=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�được=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�được= 700000056567000000=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

Biến đổi vật lý:
a) Hòa tan bột sắn dây vào nước: bột sắn dây không tan mà chỉ lơ lửng trong nước, khi để lâu thì bột sắn dây lắng xuống, đó là huyền phù.
d) Đá viên chảy thành nước đá: đó chỉ là sự chuyển thể của nước, không có sự tạo thành chất mới.
e) Nghiền gạo thành bột gạo: hạt gạo chỉ thay đổi về kích thước, không có sự tạo thành chất mới
Biến đổi hóa học:
b) Thức ăn bị ôi thiu: Có sự tạo thành chất mới do nấm móc, vi khuẩn, nhận biết khi thây mùi thối, màu sắc thay đổi.
c) Hòa tan vôi sống vào nước để tôi vôi: vôi sống và vôi tôi là 2 chất khác nhau, do đó có sự tạo thành chất mới sau biến đổi (vôi tôi).
Biểu diễn phản ứng: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
g) Đốt than để sưởi ấm: Có sự tạo thành chất mới, khi đốt than (chủ yếu là carbon) sẽ tạo ra khí carbon dioxide.
Biểu diễn phản ứng: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)

a) Dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgNO_3\)
\(b)n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02mol\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2.dư\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
0,005 0,01 0,005 0,01
\(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435g\\ c)C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,005}{0,07}=\dfrac{1}{14}M\\ C_{M_{CaCl_2.dư}}=\dfrac{0,02-0,005}{0,07}=\dfrac{3}{14}M\)
10★