
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1.a. ta có:
xoy<xoz (vì 1500>400)
=>xoy+yoz=xoz
=>tia oy nằm giữa
B.Vì oy nằm giữa nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100
vậy xoy=1100
C.ta có:
vì xoy=400=>phân giác xoy=200 hay moy=200
vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550
=>mon=200+550=750
mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))
1.a
do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại
b.
vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:
xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100
vậy góc yoz = 1100
c.
vì xoy=400=>moy=200 (1)
vì yoz=1100=>noy=550 (2)
từ (1)và(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770
vậy mon=770

Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2
Gọi M là gđ của tia pg ở C với AB, N là gđ của tia pg ở B với AC.
*Tính góc BIC:
Xét tam giác BIC: BIC = 180 - ( IBC + ICB )
Xét tam giác ABC: A + ABC + ACB = 180 <=> A + 2IBC + 2ICB = 180 <=> A + 2(IBC + ICB) = 180
<=> IBC + ICB = (180 - α ) : 2
Từ đây em tính đc góc BIC
*Tính góc BKC:
Em nhìn vào tứ giác BICK. Trong 1 tứ giác thì tổng các góc bằng 360 độ.
Gọi 2 góc phân giác ngoài ở B là B1, B2; tương tự có C1, C2.
Ta có: ABC + B1 + B2 = 180 <=> 2IBC + 2B1 (CBK) = 180 <=> IBC + B1 = 90 <=> IBC = 90
Tương tự: ACB + C1 + C2 = 180 <=> 2ICB + 2C1 (BCK) = 180 <=> ICB + C1 = 90 <=> ICK = 90
Xét tứ giác BICK: BIC + IBK + BKC + ICK = 360
Có 3 góc rồi em sẽ tính đc BKC
*Tính góc BEC:
Xét tam giác BEK: BEC + EBK + BKC = 180
Đã có EBK và BKC => BEC
cách 2
Góc ABC + góc ACB=180 độ-α => góc IBC+góc ICB=(ABC + góc ACB)/2=(180 độ-α)/2
=> góc BIC=180 độ - (góc IBC+góc ICB)=180 độ - (180 độ-α)/2 = 90 độ+α/2
_Vì mỗi góc, tia phân giác trong luôn vuông góc với tia phân giác ngoài nên
Xét tứ giác BICK có tổng số đo các góc là 360 độ, góc B và góc C vuông
=>góc BKC=360 - (góc IBK+góc ICK) - góc BIC=360-90.2- (90 độ+α/2)=90 độ - α/2
_Góc BEC= 180 độ - góc IBK - góc BKC= 180 - 90 - (90 độ - α/2) = α/2

Giải
a) Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)
\(\widehat{B}=122^0=180^0\)
\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)
b)
Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)
\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)
Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)
c)
Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác )
\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)
Theo bài ra ta có :
\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)


a.
Góc CAB có số đo là 40 độ
Góc ABC có số đo là 50 độ
Góc ACB có số đo là 90 độ
b. Tổng ba góc trong tam giác là: 180 độ bằng với kết quả của các bạn khác.

Gọi số đo các góc A,B,C lần lượt là :a,b,c
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và a+b+c=180*
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{180^o}{15}=12\)
\(\frac{a}{3}=12\Rightarrow a=12.3=36\)
\(\frac{b}{5}=12\Rightarrow12.5=60\)
\(\frac{c}{7}=12\Rightarrow12.7=84\)
Vậy số đo các góc A,B,C lần lượt là:36 ;60 ;84

Theo bài ra ta có:
góc A = góc B +20
góc A + góc B + góc C = 180
\(\Rightarrow\) góc B + 20 + góc B + góc B - 20 = 180
\(\Rightarrow\) 3.B = 180
\(\Rightarrow\) góc B = 60
\(\Rightarrow\) góc A = 60 + 20 = 80
góc C = 60 - 20 = 40
Thêm dấu góc nha tk mk với
180 độ
180 độ|( vì lúc nào tổng 3 góc cx bằng 180 độ)