Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> a = 20,13 gam

a/ nSO3 = 20/80=0,25 mol
500ml = 0,5 l
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\)
b/ SO3 + H20 -> H2SO4
0,25 -> 0,25 -> 0,25
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2\(\uparrow\)
0,25 <- 0,25 -> 0,25
mMg = 0,25 * 24 = 6 g
a)
nSO3=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{20}{80}\)=0,25mol
P.tr: SO3 + H2O → H2SO4
1 1 1
0,25mol→0,25mol→0,25mol
Vdd=500ml=0,5(l)
CM =\(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)
Vậy nồng độ mol của dung dịch H2SO4 thu
được là 0,5 M
b)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2\(\uparrow\)
1 1 1 1
0,25 \(\leftarrow\) 0,25
m Mg =n.M=0,25.24=6 g
vậy với lượng axit trên có thể phản ứng hết 6 g Mg

Khối lượng dung dịch Na2CO3:
m = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
n = = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = = 0,5 M

a, \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
b, Ta có: \(m_{H_2SO_4}=200.9,8\%=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 8 + 200 = 208 (g)
\(\Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{208}.100\%\approx11,54\%\)

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)
b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)
d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)
\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)
\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)

Câu 1:
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7}{98.100}=0,3mol\)
2Al+3H2SO4\(\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow\)Al dư, H2SO4 hết
\(n_{Al\left(pu\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2gam\)
\(m_{dd}=8,1+200-0,1.27-0,3.2=204,8gam\)
C%Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{204,8}.100\approx16,7\%\)
Câu 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\rightarrow\)H2SO4 dư
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{MgO}=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8gam\)
\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\)
\(m_{dd}=4+200=204gam\)
C%H2SO4(dư)=\(\dfrac{0,3.98}{204}.100\approx14,4\%\)
C%MgSO4=\(\dfrac{0,1.120}{204}.100\approx5,9\%\)
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
Phương trình hóa học giữa NaOH và H₂SO₄ là phản ứng trung hòa:
\(2 N a O H + H_{2} S O_{4} \rightarrow N a_{2} S O_{4} + 2 H_{2} O\)
b) Theo em dung dịch A có pH trong khoảng nào?
Để xác định pH, ta cần tính số mol của NaOH và H₂SO₄:
So sánh tỉ lệ phản ứng:
Số mol H₂SO₄ dư:
\(n_{H_{2} S O_{4} \&\text{nbsp};\text{d}ư} = 0.25 - 0.1 = 0.15 \&\text{nbsp};\text{mol}\)
Vì H₂SO₄ dư, dung dịch A có tính axit, do đó pH < 7. Cụ thể, pH sẽ nằm trong khoảng axit.
c) Dung dịch A phản ứng được với bao nhiêu phân tử Mg?
Mg phản ứng với H₂SO₄ theo phương trình:
\(M g + H_{2} S O_{4} \rightarrow M g S O_{4} + H_{2}\)
Số mol Mg phản ứng bằng số mol H₂SO₄ dư:
\(n_{M g} = n_{H_{2} S O_{4} \&\text{nbsp};\text{d}ư} = 0.15 \&\text{nbsp};\text{mol}\)
Số phân tử Mg phản ứng:
\(N_{M g} = n_{M g} \times N_{A} = 0.15 \times 6.022 \times 1 0^{23} \approx 9.033 \times 1 0^{22} \&\text{nbsp};\text{ph} \hat{\text{a}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{t}ử\)
d) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.
Trước hết, tính khối lượng dung dịch A:
\(m_{d d A} = 462 \&\text{nbsp};\text{gam}\&\text{nbsp};(đ \overset{\sim}{\text{a}} \&\text{nbsp};\text{cho})\)
Số mol Na₂SO₄ tạo thành:
\(n_{N a_{2} S O_{4}} = \frac{1}{2} n_{N a O H} = \frac{1}{2} \times 0.2 = 0.1 \&\text{nbsp};\text{mol}\)
Khối lượng Na₂SO₄:
\(m_{N a_{2} S O_{4}} = n_{N a_{2} S O_{4}} \times M_{N a_{2} S O_{4}} = 0.1 \times 142 = 14.2 \&\text{nbsp};\text{gam}\)
Khối lượng H₂SO₄ dư:
\(m_{H_{2} S O_{4} \&\text{nbsp};\text{d}ư} = n_{H_{2} S O_{4} \&\text{nbsp};\text{d}ư} \times M_{H_{2} S O_{4}} = 0.15 \times 98 = 14.7 \&\text{nbsp};\text{gam}\)
Nồng độ phần trăm của Na₂SO₄ trong dung dịch A:
\(C \%_{N a_{2} S O_{4}} = \frac{m_{N a_{2} S O_{4}}}{m_{d d A}} \times 100 \% = \frac{14.2}{462} \times 100 \% \approx 3.07 \%\)
Nồng độ phần trăm của H₂SO₄ dư trong dung dịch A:
\(C \%_{H_{2} S O_{4} \&\text{nbsp};\text{d}ư} = \frac{m_{H_{2} S O_{4} \&\text{nbsp};\text{d}ư}}{m_{d d A}} \times 100 \% = \frac{14.7}{462} \times 100 \% \approx 3.18 \%\)
Vậy, nồng độ phần trăm của Na₂SO₄ là khoảng 3.07% và của H₂SO₄ dư là khoảng 3.18%.