K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2015

60 P N

Trong trường hợp này chỉ có duy nhất một sự khác biệt: Ở vị trí cân bằng mới, vật cách VTCB cũ là x0 thì: 

\(kx_0=\mu N=\mu mg\cos60^0\Leftrightarrow x_0=\frac{\mu mg\cos60^0}{k}\)

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là: \(4x_0=\frac{4\mu mg\cos60^0}{k}\)

Bài này không có m và k nên theo gợi ý này bạn làm tiếp nhé.

23 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

6 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

+ Sau 10 dao động vật dừng lại như vậy có 20 lần qua VTCB

+ Độ giảm biên độ của vật sau một lần qua VTCB: 

Mặt khác vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nghiên nên ta có độ giảm biên độ sau một lần vật qua VTCB: 

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Sau 10 dao động vật dừng lại như vậy có 20 lần qua VTCB

Độ giảm biên độ của vật sau một lần qua VTCB:  Δ N = A N = 0 , 05 20 = 2 , 5.10 − 3   m

Mặt khác vật dao động tắt dần trên mặt phẳng nghiên nên ta có độ giảm biên độ sau một lần vật qua VTCB:  2 μ m g cos α k = 2 , 5.10 − 3 ⇒ u = 2 , 5.10 − 2

14 tháng 1 2019

Đáp án C.

Ta có:

Độ giảm biên độ trong một chu kì: 

Số dao động từ lúc bắt đầu đến lúc dừng lại:

2 tháng 12 2019

3 tháng 6 2018

Chọn D

+ Theo định luật bảo toàn năng lượng:

+ Độ giảm biên độ sau nửa chu kì: 

+ Sau thời gian t biên độ của vật giảm hết thì vật thực hiện được n dao động:

=> Tốc độ trung bình: vtb = S : t = 4,026 m/s.

10 tháng 8 2018

13 tháng 5 2018

20 tháng 7 2017

Chọn A

+ Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng không, tức là lúc Fhl = Fđh + Fms = 0 lần đầu tiên tại N: ON = x => kx = μmg => x = 0,02m = 2cm.

Khi đó vật đã đi được quãng đường S = MN = 6 – 2 = 4cm = 0,04m.

+ Tại x = 0: xo = 6cm = 0,06m, vo = 20√14 cm/s = 0,2√14 m/s.

Theo định luật bảo toàn năng lượng:  (công của lực ma sát: μmgS).

Thay số =>